Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Trần Đình Dủng
19 tháng 2 2020 lúc 20:11

câu này để mình bày cho

ơ...... mình không biết

Khách vãng lai đã xóa
#_Soái_muội_ngày_nắng_#
Xem chi tiết
hoang hong nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
21 tháng 7 2018 lúc 16:06

a,575-(6x+70)=445

<=> 6x + 70   = 575 - 445 

<=> 6x + 70   = 130

<=> 6x           = 130 - 70

<=> 6x           = 60

<=>   x           = 10

b, 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ]= 23. 5

<=> 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 40

<=>            41 - ( 2x - 5 )   = 18

<=>                     2x - 5      = 41 - 18

<=>                     2x - 5      = 23

<=>                     2x           = 28

<=>                       x           = 14

Hồ Linh
21 tháng 7 2018 lúc 15:58

a)  6x+70 = 575 - 445

    6x+70=   130

   6x     = 130 - 70

   6x    = 60

   x     =60 : 6

  x     =10

TAKASA
21 tháng 7 2018 lúc 16:09

a, 575 - (6x+70)=445

6x+70=575-445

6x+70=130

6x=130-70

6x=60

x=60:6

x=10

Vậy x=10

b, 720 : [41-(2x-5)]=2^3.5

720 : [41-(2x-5)]=8.5

720 : [41-(2x-5)]=40

41-(2x-5)=720:40

41-(2x-5)=18

2x-5=41-18

2x-5=23

2x=23+5

2x=28

x=28:2

x=14

Vậy x=14

Phí Anh Kiệt
Xem chi tiết
NNT
17 tháng 12 2019 lúc 20:16

đây là 2 câu khác nhau ak

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ánh hằng
17 tháng 12 2019 lúc 20:16

\(\Rightarrow41-\left(2x+5\right)=18\)

\(\Rightarrow2x+5=23\)

\(\Rightarrow2x=18\)

\(\Rightarrow x=9\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Khánh Chi
20 tháng 12 2019 lúc 21:02

số nguyên âm lớn nhất là -1, vậy x = -1 -199 = -200 

\(720:[41-(2x+5)=40\)

\([42-(2x+5)]=40.720=28800\)

              \(2x+5=42-28800=-28758\)

               2x            =  - 28758 - 5 = -28763

                 x           =  -28763 : 2 = - 14381,5

Khách vãng lai đã xóa
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
7 tháng 9 2017 lúc 12:55

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Đinh Đức Hùng
7 tháng 9 2017 lúc 12:58

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

Nicky Grimmie
Xem chi tiết
minhanh
11 tháng 4 2017 lúc 22:48

x = 1/42

Krissy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
14 tháng 12 2017 lúc 16:35

\(\frac{x^2-25}{2x-6}.\frac{2}{5-x}\)

\(=\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)2}{2\left(x-3\right)\left(5-x\right)}\)

\(=\frac{-\left(5-x\right)\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{-x-5}{x-3}\)

mình chỉ làm đến vậy thôi còn nếu có tính thì phải cho gt của x chứ

Hoàng Đức Khải
14 tháng 12 2017 lúc 16:12

bạn xem lại đề đi mình nghĩ phải là x2-25 chứ

Krissy
14 tháng 12 2017 lúc 16:15

hoàng đức khải cảm ơn nha, đúng là x^2-25.Vậy bn tl cho mik đc ko, tl trên diễn đàn xong rồi nhắn cho mik 1 bản vào tin nhắn nhé!thank you.

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
16 tháng 3 2018 lúc 21:20

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.  
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.  
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.  
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3.  
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

mik lm mất 3 phút đó

『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
16 tháng 3 2018 lúc 21:16

x=0 y=0 z=0

Hiếu
16 tháng 3 2018 lúc 21:19

Hoặc là : x=1 y=-1 z=1 ( do x,y,z bình đẳng nên có thể đổi nghiệm cho nhau )

Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:53

Bài 2 :

n + 5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

b) 2016.(n - 3) + 11 chia hết cho n - 3

=> 11  chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11}\

=> n = {4 ; 14}

c) n2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc U(3) = {1 ; 3}

=> n = {-1 ; 1}

Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:50

a) 2(x + 2) + 3x = 29

2x + 4 + 3x = 29

5x = 29 - 4 = 25

x = 5

b) 720:[41 - (2x-5)]=23 . 5

41 - (2x - 5) = 720 : 40 = 180

2x - 5 = 41 - 180 = -139

2x = -139 + 5 = -134

x = (-134) : 2 = -67

c) (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 100) = 5750

x + 1 + x + 2 + ........ + x + 100 = 5750

100x + (1 + 2 + 3 + ........... + 100) = 5750

100x + 5050 = 5750

100x = 700

x = 7