Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đông Di
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 10 2017 lúc 20:19

Câu 1: Gọi số p, n, e lần lượt là P, N, E.

Theo đề ta có:

+) \(N-P=1\) (1)

+) \(\left(P+E\right)-N=10\)

mà p = e.

\(\Rightarrow2P-N=10\)

\(\Rightarrow N=-10+2P\) (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(-10+2P-P=1\)

\(\Rightarrow P=11\)

ta tính được \(E=11;N=12\)

Vậy nguyên tử M = 34 (đvC).

đến đây nhìn lại thấy hỗn độn quá --

Đỗ Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:27

\(a,^{39}_{19}K\\ b,^{35}_{17}Cl\\ c,^{40}_{20}Ca\\ d,^{88}_{38}Sr\)

Lê Thành Long
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 10 2021 lúc 18:17

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)

Z=12

Hà Thị Trà My
11 tháng 7 2023 lúc 17:02

Gọi số hạt proton, số hạt electron, số hạt neutron lần lượt là p, e, n.
Ta có: p = e = z.
Theo bài cho, ta có: 2z + n = 36         (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
2z - n = 12                                           (2)
Giải hệ (1,2) => \(\left\{{}\begin{matrix}z=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy z = 12
       A = 12 + 12 = 24.

Bánh Ú _CuồngBwi
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 18:19

Số p trong hạt nhân là : \(\frac{2,7234.10^{-18}}{1,6.10^{-19}}=17\)

Suy ra số e = số p = 17

Số n = 2.17-16 = 18

Kí hiệu nguyên tử X là 3517X

Đừng Hỏi Tên Tôi
14 tháng 3 2017 lúc 20:55

BẠN CHƠI BANG BANG À MƯỢN AC CHÚT

Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 3 2022 lúc 21:10

a) Theo đề bài ta có: p+n+e=34(1)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10⇒p+e−n=10⇒2p−n=10(2)

Từ 1, 2

=>p=11,n=12

->e=p=11

b) Nguyên tử khối của X: p+n=11+12=23(đvC)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Lâm Minh Thuy
Xem chi tiết
KYU KYN
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 7 2021 lúc 23:46

a)

Gọi số proton = số electron = p

Gọi số notron = n

Ta có : 

$2p + n = 32$ và $2p - n = 12$

Suy ra : p = 11 ; n = 10

b)

c)

$M = 11 + 10 = 21$

$\dfrac{21}{24} = 0,875$ Vậy nguyên tử nhẹ hơn Mg

$\dfrac{21}{32} = 0,65625$ Vậy nguyên tử nhẹ hơn S 0,65625 lần

 

Quỳnh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quỳnh Trang
15 tháng 7 2019 lúc 21:04

Ta có :

\(n-p=1\)

và \(\left(p+e\right)-n=10\)

\(\Rightarrow\)\(2p-n=10\)

cộng vế theo vế

\(\Leftrightarrow\)\(n-p+2p-10=1+n\)

\(\Leftrightarrow n-n+2p-p=1+10\)

\(\Rightarrow p=11\)và \(e=11\)

\(n=11+1=12\)