Chứng minh sự có mặt của các khí sau trong hỗn hợp gồm CO2, SO2, C2H4, CH4
Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, H2. Hãy chứng minh sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng .
Cho dung dịch brom vào hỗn hợp khí, thấy dung dịch brom mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
Thêm tiếp dung dịch brom vào hỗn hợp cho đến khi dung dịch Br2 hết bị mất màu như vậy hết SO2.
Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong có dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Dẫn khí còn lại qua bình đựng CuO (màu đen) đun nóng thấy có xuất hiện Cu màu đỏ thì khí đó là H2.
CuO + H2 → Cu + H2O
bằng phương pháp hóa học, hãy chứng minh sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp A gồm các khí sau: C2H2, C2H4, CO2, SO2
1. Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng hỗn hợp: CO2, SO2, CH4, C2H4
2. Nhận biết mà chỉ dùng quỳ tím các dung dịch sau:
a) Na3PO4, Al(NO3)3, BaCl2, Na2so4, HCl
b) Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2
1)
- Dùng quỳ tím ẩm
+) Hóa đỏ: CO2 và SO2 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: CH4 và C2H4 (Nhóm 2)
- Sục các khí trong từng nhóm vào dd Brom
+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2 (Nhóm 1) và C2H4 (Nhóm 2)
PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
+) Không hiện tượng: CO2 (Nhóm 1) và CH4 (Nhóm 2)
Câu 2:
a)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Na3PO4
+) Hóa đỏ: HCl và Al(NO3)3 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd Na3PO4 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: Al(NO3)3 (Nhóm 1) và BaCl2 (Nhóm 2)
PTHH: \(Na_3PO_4+Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+AlPO_4\downarrow\)
\(3BaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow6NaCl+Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và Na2SO4 (Nhóm 2)
Cho các khí sau : N2 , CH4 , C2H4 , CO2 , SO2 .Những khí nào nặng hơn không khí:
A. C2H4 , CO2 , SO2. B. CO2 , SO2. C. CH4 , SO2 , CO2. D. Tất cả đều sai.
Giải thích
\(\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{12+32}{29}=1,51>1\)
\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+32}{29}=2,206>1\)
=> Chọn B
1.Viết công thức cấu tạo chi tiết của: C3H8O, C3H7Br, C3H4, C5H10, C3H6.
2: Nhận biết các chất khí mất nhãn đựng trong các binhg riêng biệt sau:
a. CH4; C2H4, CO2. b. SO2; C2H4, C2H2.
3. Khi cho 2,8 lít hỗn hợp etylen và mêtan đi qua bình đựng nước brom, thấy có 4 gam brom đã tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A cần dùng 11,2 gam khí oxi, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Ở đktc 2,24 lít khí A có khối lượng 3 gam. Xác định CTPT của A?
Đốt cháy 3 gam một chất hữu cơ A thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của
A, biết khối lượng mol phân tử của A là 60 gam
Nhận biết sự có mặt của các chất khí có mặt trong hỗn hợp sau :
N2, O2, H2, NH3, HCl , CO2, SO2
Hỗn hợp khí A gồm CH4 và C2H4. Dẫn hỗn hợp A qua bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng khối lượng bình brom tăng 9,8 (g). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A cần dùng 34,72 lít khí oxi ( ở đktc). Tính % về thể tích của CH4 và C2H4 trong hỗn hợp A . Giải giúp em với ạ :< em đang cần gấp
ĐỐT cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 phải dùng hết 14 lít khí ôxi thì vừa đủ. a)tính khối lượng của các chất khí trong hỗn hợp. b)tính thể tích khí CO2 sinh ra
\(Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right);n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,25\\2a+3b=0,625\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,125\\b=0,125\end{matrix}\right.\\ a,m_{hh}=m_{CH_4}+m_{C_2H_4}=16.0,125+28.0,125=5,5\left(g\right)\\ b,V_{CO_2\left(đktc\right)}=22,4.\left(a+2b\right)=8,4\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol của C2H4 trong hỗn hợp X là:
A. 0,09.
B. 0,01.
C. 0,08.
D. 0,02.