Những câu hỏi liên quan
Suong Nghiem Thi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
23 tháng 1 2020 lúc 19:34

Tết rồi, nghỉ đi bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Nghỉ thôi, học hành j tầm này.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
:) apple rabbit
23 tháng 1 2020 lúc 21:42

29 tết rùi đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tran Thu Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Tran Thu Nhi
21 tháng 2 2016 lúc 13:47

có ai làm hộ ko vậy ta

Bình luận (0)
Zero Offical
Xem chi tiết
Han anh
Xem chi tiết
Hải Ngân
12 tháng 6 2017 lúc 19:43

Bài 2:

A B C D E H 1 2

a) Xét hai tam giác ABD và EBD có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^o\)

Do đó \(\widehat{BED}=90^o\) hay DE \(\perp\) BE.

b) Vì AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thởi là đường trung trực

Do đó: BD là đường trung trực của AE. (1)

c) Xét hai tam giác vuông ADH và EDC có:

DA = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta ADH=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: AH = EC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BH = AB + AH

BC = EB + EC

Mà AB = EB (gt)

AH = EC (cmt)

\(\Rightarrow\) BH = BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta BHC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường cao của HC hay

BD \(\perp\) HC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // HC (đpcm).

Bình luận (6)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
nguyen nhu y
Xem chi tiết
Dao Huong Lan
Xem chi tiết
Dao Huong Lan
13 tháng 2 2019 lúc 22:05

ai biet lam bai nay thi giup minh nhanh len nhe minh dang can gap

Bình luận (0)
Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết