Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
người vô hình
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 7 2021 lúc 20:35

Các dung dịch là : $AgNO_3,K_2CO_3,BaCl_2,CuSO_4$

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 20:35

AgNO3, BaCl2, CuSO4 và K2CO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2018 lúc 13:48

Đáp án C

Nhận thấy Mg2+ và H+ không thể tồn tại cùng với CO32-

→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và ion âm An-

Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,15+ 0,25=0,15.2+ n.nAn-

→ n.nAn-= 0,1 mol → Anion còn lại trong dung dịch A là Cl-

→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và Cl-

→mchất rắn khan= 0,15.39 + 0,25.18+ 0,15.60 + 0,1.35,5= 22,9 gam

Dung dịch B chứa H+, Mg2+, SO42- và NO3-

Chú ý khi cô cạn thì axit HNO3 (0,2  mol) sẽ bay hơi cùng nước

→mchất rắn khan= mMg2++ mSO4(2-)+ mNO3- dư

= 0,1.24+ 96.0,075+ 0,05.62=12,7 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2019 lúc 3:56

Đáp án D

NH 4 + ,   Na + ,   CO 3 2 - , PO 4 3 -

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2017 lúc 11:00

Đáp án B

Để dung dịch tồn tại thì các ion không phản ứng với nhau và định luật bảo toàn được thỏa mãn. Ở đây chỉ có đáp án B thỏa mãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2017 lúc 13:38

Đáp án A

AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2019 lúc 13:50

Đáp án A

Các ion muốn tồn tại thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.

Ở đáp án A từng cặp ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên tồn tại 4 dung dịch đó.

Ở đáp án B có AgCl là chất kết tủa

Ở đáp án C có Al2(CO3)3 không tồn tại, bị thủy phân ngay theo phương trình

Al2(CO3)3+ 3H2O→ 2Al(OH)3+ 3CO2

Ở đáp án D có Ag2CO3 là chất kết tủa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2019 lúc 14:08

Đáp án A

BaCO3 ⇒ B không thỏa mãn.

PbSO4 ⇒ C không thỏa mãn.

PbCl2   ⇒ D không thỏa mãn.

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2018 lúc 11:21

Đáp án D

Do Pb2+ kết hợp được với các ion SO42-, CO32-, Cl- tạo kết tủa

Pb2++ SO42- → PbSO4

Pb2++ CO32- → PbCO3

Pb2++ 2Cl- → PbCl2

nên chắc chắn phải có dung dịch Pb(NO3)2 (do Pb2+ và NO3- không phản ứng với nhau nên hai ion này cùng tồn tại trong một dung dịch).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2019 lúc 4:41

Đáp án B

Loại ngay A và D do H+ và CO32- không tồn tại trong cùng 1 dung dịch

Xét B: nK+ + nNH4+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol; nCl- + 2nCO32- = 0,1 + 2.0,15 = 0,4 mol

=> thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích

Xét C: nK+ + 2nMg2+ = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 mol; nCl- + 2nSO42- = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 mol

=> không thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2017 lúc 7:44

Đáp án : C