Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
26 tháng 2 2017 lúc 10:26

a) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...40 ta được :

\(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}\)=\(\frac{\left(1.3.5...39\right)\left(2.4.6..40\right)}{\left(21.22.23...40\right)\left(2.4.6...40\right)}\)

= \(\frac{1.2.3...39.40}{21.22.23...40.\left(1.2.3...20\right).2^{20}}\)

=\(\frac{1}{2^{20}}\)

b) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...2n rồi biến đổi như câu a.

hoangtuvi
Xem chi tiết
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Toàn Quyền Nguyễn
15 tháng 1 2017 lúc 20:34
Ta có: 1.3.5...(2n - 1) = { [1.3.5....(2n - 1)].(2.4.6...2n) }/(2.4.6...2n) = (1.2.3.4....2n)/[ (1.2).(2.2).(3.2)...(n.2) ] = {(1.2.3.4...n).[ (n + 1)(n + 2)...2n ] }/[ (1.2.3..n)(2.2.2...2) ] = [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) => 1.3.5...(2n - 1) = [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) Do n ∈ Z+ => 1.3.5...(2n - 1) thuộc nguyên dương => [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) thuộc nguyên dương => [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho (2.2.2...2) Bây giờ ta cần tìm số chữ số 2 trong cụm (2.2.2....2) Ta thấy: 2 -> 2n có (2n - 2)/2 + 1 = n chữ số => trong cụm (2.2.2...2) có n chữ số 2 (Vì trong mỗi số từ 2 -> 2n ta đều lấy ra 1 số 2) => [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho 2^n 
dam quang tuan anh
15 tháng 1 2017 lúc 20:30

Ta có: 1.3.5...(2n - 1) 
= { [1.3.5....(2n - 1)].(2.4.6...2n) }/(2.4.6...2n) 
= (1.2.3.4....2n)/[ (1.2).(2.2).(3.2)...(n.2) ] 
= {(1.2.3.4...n).[ (n + 1)(n + 2)...2n ] }/[ (1.2.3..n)(2.2.2...2) ] 
= [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) 
=> 1.3.5...(2n - 1) = [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) 
Do n ∈ Z+ => 1.3.5...(2n - 1) thuộc nguyên dương 
=> [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) thuộc nguyên dương 
=> [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho (2.2.2...2) 
Bây giờ ta cần tìm số chữ số 2 trong cụm (2.2.2....2) 
Ta thấy: 2 -> 2n có (2n - 2)/2 + 1 = n chữ số => trong cụm (2.2.2...2) có n chữ số 2 (Vì trong mỗi số từ 2 -> 2n ta đều lấy ra 1 số 2) 
=> [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho 2^n 

Nguyễn Phúc Đại
Xem chi tiết
Đào Lê Minh 6G
24 tháng 1 lúc 21:19
seo mầy stupid như dậy  
đồ bú Thảo  
gửi câu hỏi hơi lâu  

 

Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Minh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
9 tháng 9 2018 lúc 11:12

Dễ mà.

       \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\) 

\(-5n⋮5\forall n\in Z\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\forall n\in Z\)

Chúc bạn học tốt.

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
lê duy mạnh
16 tháng 10 2019 lúc 22:27

n(n^3+2n^2-n-2)

n(n-2)(n-1)(n+1)

Kiệt Nguyễn
17 tháng 10 2019 lúc 11:33

\(n^4+2n^3-n^2-2n\)

\(=n\left(n^3+2n^2-n-2\right)\)

\(=n\left[n^2\left(n+2\right)-\left(n+2\right)\right]\)

\(=n\left[\left(n^2-1\right)\left(n+2\right)\right]\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Tích 4 số liên tiếp chia hết cho 4 nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Dễ c/m \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)

và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Mà (2,3,4) = 1 nên \(n^4+2n^3-n^2-2n⋮24\left(đpcm\right)\)

Cu Minh TV
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2022 lúc 15:32

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)