Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jeon JungKook
Xem chi tiết
Trần Đại Nghĩa
10 tháng 7 2019 lúc 15:59

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

Xyz OLM
10 tháng 7 2019 lúc 16:11

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

Trang Thị Anh :)
10 tháng 7 2019 lúc 16:25

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)....\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{2019}{2020}\)

\(B=\frac{1.2.3...2019}{2.3.4....2020}\)

\(B=\frac{1}{2020}\)

Vậy B = 1/2020

nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
23 tháng 3 2017 lúc 22:50

Nếu a=1

=> ((a-1).(a-2)=(1-1).(1-2)

=0 ((loại vì ko là số ngto)

​  Nếu a=2

=(a --1).(a-2)

=(2-1).(2-2)

​=0 ((loại vì ko là số ngto)

 Nếu a=3

=> (a-1) .(a-2)= (3-1) .(3-2)

= 3 ( chọn)

Nếu a>3

=> a= 3k+1 hoặc a= 3 k+2

​ Nếu a= 3k+1

=>(a -1). ((a-2) =3k .3k-1

​= 6k^2 -3k

=3.(2k^2 -k) (loại vì ko là số ngto)

  Nếu a=3k+2( làm tương tự như 3k+1 nha)

Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
5 tháng 8 2018 lúc 14:59

Khi quy trình chặt nhưng có những kẻ thực thi tồi

Công bằng mà nói, Bộ GD&ĐT trong những năm qua đã có rất nhiều nỗ lực trong việc cải cách công tác thi cử, từ cách thức tổ chức thi đến phương thức đánh giá năng lực người học. Một số hiệu quả từ nỗ lực này đã được chứng minh trên thực tế, nhưng dường như vẫn thiếu tính toàn diện và chưa thực sự đi vào cốt lõi.

Khi đọc các quy định về tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia, mọi người sẽ dễ dàng nhận thấy việc tổ chức một kỳ thi sẽ bao gồm nhiều công đoạn, từ ra đề thi, vận chuyển đề thi, coi thi, chấm thi, xử lý và công bố kết quả. Ở mỗi giai đoạn đều có một quy trình đi kèm với sự tham gia của nhiều bên. Điểm chung là luôn tồn tại một lực lượng thực hiện vai trò giám sát, thanh tra cũng như sự tham gia của lực lượng công an nhằm tạo ra những cơ chế kiểm tra chéo, đối trọng lẫn nhau phòng chống sự lạm dụng dẫn đến can thiệp vào kết quả thi cử.

Song, thực tế đã chứng minh, quy định, quy trình có tốt và chặt chẽ đến mức nào cũng sẽ bị vô hiệu hóa nếu được thực thi bởi những kẻ kém tử tế, không trung thực và cố ý vi phạm. Đồng thời, một cá nhân khó lòng có thể dùng "vải thưa che mắt thánh" với cơ chế giám sát, thanh tra hiện hành. Như vậy, ngoài một đối tượng đã được công khai danh tính, còn những ai tham gia thực hiện hoặc liên quan đến sai phạm hay không? Bộ GD&ĐT và cơ quan điều tra cần phải có câu trả lời thích đáng cho người dân cả nước.

Tất cả những người có trách nhiệm liên quan phải bị lôi ra ánh sáng và xử lý nghiêm minh, chứ không thể "đóng cửa bảo nhau". Vấn đề của tiêu cực nằm ở yếu tố con người. Đâu chỉ ở công tác khảo thí, còn trong công tác giảng dạy, nghiên cứu. Hiện tượng chạy trường, chạy điểm, chạy bằng cấp, đạo văn vẫn không ngừng được thông tin trên truyền thông.

Cần lắm một sự thanh lọc mạnh mẽ, dứt khoát và toàn diện từ nội bộ những người gắn với sự nghiệp trồng người. Nền giáo dục nước nhà không thể tiếp tục dung dưỡng những con người gian dối, xem thường đạo đức và luật pháp. Đây là những chất độc hại có thể phá vỡ toàn bộ sự nghiệp trồng người và gây hậu quả khôn lường, bởi giáo dục là cái gốc của một xã hội văn minh. Hậu quả sẽ kéo dài hàng thế hệ chứ không phải trong một hai kỳ thi.

Sự nghiệp giáo dục không thể chỉ xoay quanh những kỳ thi

Với truyền thống khoa bảng bao thế kỷ, tâm lý người Việt nói chung rất coi trọng việc thi cử. Nhìn lại một chút nền giáo dục Việt Nam của thập niên qua cũng dễ nhận thấy công tác thi cử là khía cạnh được thay đổi nhiều nhất, thậm chí qua từng năm. Và cũng chính bởi cách thức quản lý cũng như vận hành nền giáo dục như hiện nay diễn ra trong thời gian quá dài khiến cho kết quả của kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi tuyển sinh đại học trở thành một đại lượng quyết định tương lai của một con người.

Thực tế đã chứng minh, xã hội hiện nay vẫn dung dưỡng cho những người không có năng lực thực chất nhưng đầy đủ bằng cấp. Một bộ phận không nhỏ những người chỉ cần có thể bước vào được trường đại học, qua 4 năm sẽ có được tấm bằng cử nhân, bằng cách này hay cách khác, rồi sau đó, suôn sẻ kiếm được công việc, chỗ đứng trong xã hội. Đây cũng là một động lực, nguyên nhân sâu xa cho những gian dối, sai phạm. Và tiêu cực đâu chỉ dừng lại ở công tác thi tuyển đại học, nó còn gắn liền với quãng đường hậu tuyển sinh cho đến khi có được tấm bằng.

Hoạt động cốt lõi của giáo dục là dạy và học, thi cử vốn là hoạt động phái sinh để đánh giá hiệu quả của quá trình đó. Công tác khảo thí tốt sẽ giúp cho việc dạy và học trở nên thực chất hơn, chứ không thể quyết định chất lượng giáo dục.

Bởi theo lẽ thường, trong một nền giáo dục và một xã hội coi trọng những giá trị thực, thì dù anh có điểm thi tuyển sinh đại học cao đến cỡ nào, nếu không có năng lực cũng khó lòng đáp ứng những chuẩn đầu ra của trường đại học để có tấm bằng cử nhân. Hoặc nếu bằng cách nào đó, anh có được tấm bằng cử nhân, dù là loại ưu, nhưng không đi kèm theo đó là kiến thức, kỹ năng, thái độ tương xứng, anh sẽ không được trọng dụng tại bất kỳ đơn vị tuyển dụng nào. Khi đó, người sở hữu tấm bằng cũng như ngôi trường cấp bằng cho anh ta sẽ bị đánh giá, sẽ dần bị đào thải nếu không đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

Người ta sẽ giảm chạy điểm, chạy trường nếu như sau cánh cửa trường đại học là cả một quá trình đào tạo và cả đào thải nghiêm túc, một cuộc “chạy đua” học tập, nghiên cứu, thực hành, chứ không phải “vào được ắt ra được”. Người ta sẽ thôi bất chấp thủ đoạn can thiệp kết quả thi cử nếu như đó chỉ là những con số chuyển tiếp sự nghiệp học hành của một con người, chứ không phải là yếu tố trọng yếu quyết định tương lai.

Nhu cầu và cách vận hành của xã hội sẽ định hướng tính chất của nền giáo dục, và ngược lại giáo dục sẽ là yếu tố tác động sự thay đổi của xã hội. Muốn giáo dục đi đúng hướng thì phải triệt tiêu những nhu cầu xã hội giả tạo và hình thức. Muốn xã hội văn minh thì phải bắt nguồn từ một nền giáo dục công bằng, minh bạch và tử tế.

Trần Quang Hoàn
5 tháng 8 2018 lúc 15:01

theo tui nghĩ thì đã có dấu hiệu của sự đút lót ở đây, HS trong giờ thi đi ngủ mà điểm cao thì THẬT KO THỂ TIN ĐƯỢC. Chắc phải có " BỐ EM LÀM TO"  nên mới có sự việc trên

tất cả nhằm muck đích gây cười, ko hề có sự phê phán hay gì hết...

xử nữ đáng yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
27 tháng 12 2015 lúc 19:20

( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + .... + ( x + 100 ) = 5750

x + x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) = 5750

     100 chữ số x

100 . x + 5050 = 5750

100 . x = 5750 - 5050

100 . x = 700

x = 700 : 100

x = 7

Đỗ Lê Tú Linh
27 tháng 12 2015 lúc 19:23

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

100x+5050=5750

100x=5750-5050

100x=700

x=700/100

x=7

Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
shitbo
3 tháng 9 2019 lúc 16:11

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=3\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\Leftrightarrow x=25\) 

\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\sqrt{x-1}-1=2\) 

\(\Leftrightarrow x=10\)

Nguyễn Văn Tuấn Anh
3 tháng 9 2019 lúc 19:53

 ĐKXĐ tự tìm\(b,\sqrt{x-4\sqrt{x}+4}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=5^2=25\)

Jeon JungKook
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
2 tháng 6 2019 lúc 16:28

Giải

Ta thấy tích trên có các con số có chữ số 0 là:

   10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100

Đếm... Có tất cả 11 chữ số 0. Vậy tích đó có tận cùng 11 chữ số 0.

Nguyễn Tấn Phát
2 tháng 6 2019 lúc 16:32

Ta thấy tích đó có:

 +Các số 10,20,30,40,...,90 có 1 chữ số 0 và 100 có 2 chữ số không. Tổng cộng là 11 chữ số 0

   Vậy Tích(1) : 10 x 20 x 30 x 40 x...x 100 sẽ tận cùng 11 chữ số 0

+Các số 5,15,25,35,...,95 không có chữ số không, mà các số tận cùng bằng 5 nhân với nhau sẽ không bao giờ tận cùng bằng 0

  Vậy Tích(2) : 5 x 15 x 25 x 35 x...x 95 sẽ không tận cùng chữ số 0 nào

VẬY Tích(1) x Tích(2) = 5 x 10 x 15 x 20 x 25 x 30 x ...x 100 sẽ tận cùng bằng 11 chữ số 0

trả lời;

Vậy tích này chữ số tận cùng là số 0

~ Học tốt ~

Tui là Hoa đâyyyyy
Xem chi tiết
Ly Le
Xem chi tiết
ngọn gió băng giá
24 tháng 1 2017 lúc 12:52

a) x=1, y=11

Nguyễn Thị Quỳnh Hương
24 tháng 1 2017 lúc 13:48

x.y=11=1.11=11.1=(-1).(-11)=(-11).(-1)