Những câu hỏi liên quan
PASSIN
Xem chi tiết
ミ_๖ۣۜTɦỏ๖-ċɦαŋ彡~ ( Tea...
13 tháng 5 2019 lúc 19:14

Ta co:

         B=\(\frac{10^{30}+1}{10^{31}+1}\)<\(\frac{10^{30}+1+99}{10^{31}+1+99}\)=\(\frac{10^{30}+100}{10^{31}+100}\)=\(\frac{10^{10}\cdot\left(10^{20}+1\right)}{10^{10}\cdot\left(10^{21}+1\right)}\)=\(\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}\)=A

Vay A<B

Bình luận (0)
Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Trần Ngọc Lan Anh
17 tháng 8 2017 lúc 20:35

Ta có:

\(A=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)

\(10A=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\)

\(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}\)

Ta so sánh \(10A\) và \(10B\)

Có: 

\(10A:\) Mẫu - tử = 9

\(10B:\) Mẫu - tử = 9

Lại có:

 \(\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\) \(-1\)\(=\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}-1=\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{16}+1}\)\(>\frac{9}{10^{17}+1}\)nên \(10A>10B\)

\(\Rightarrow\)\(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Bình luận (0)
Juvia Lockser
17 tháng 8 2017 lúc 21:12

Theo bải ra ta có:

A=\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)=> 10A =.\(\frac{10.\left(10^{15}+1\right)}{10^{16}+1}\)\(\frac{10.10^{15}+1.10}{10^{16}+1}\)

                                      = \(\frac{10.10^{15}+10}{10^{16}+1}\)=\(\frac{10^{16}+1+9}{10^{16}+1}\)\(1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

B= \(\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)=> 10B = \(\frac{10.\left(10^{16}+1\right)}{10^{17}+1}\)=\(\frac{10.10^{16}+1.10}{10^{17}+1}\)

                                       = \(\frac{10.10^{16}+10}{10^{17}+1}\)\(\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}\)\(1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì 1=1 mà \(\frac{9}{10^{16}+1}\)>   \(\frac{9}{10^{17}+1}\)nên => 10A > 10B => A>B

Vậy A>B.

Bình luận (0)
lol
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
7 tháng 5 2018 lúc 21:30

Bài 1 : 

Ta có :

\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)

Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)

Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 :

Ta có :

\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên  \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)

Nên : \(M>4\)

Vậy \(M>4\)

Bài 3 : 

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)

Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)

Vậy \(A< \frac{3}{4}\)

Bài 4 :

\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)

Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)

\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow x+2=2017\)

\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)

Vậy \(x=2015\)

Bình luận (0)
Trafalgar Law
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
13 tháng 4 2018 lúc 13:49

\(10A=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}=\frac{10^{16}+1+9}{10^{16}+1}=1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

Nhận thấy: \(\frac{9}{10^{17}+1}< \frac{9}{10^{16}+1}\)=> 10B < 10A

=> A > B

Bình luận (0)
Đinh Anh Thư
25 tháng 3 2019 lúc 21:26

A = ( 10^15+1 ) / ( 10^16+1 ) => 10A = ( 10^16+10 ) / ( 10^16+1 ) = 1 + ( 9/10^15+1 )

B = ( 10^16+1 ) / ( 10^17+1 ) => 10B = ( 10^17+10 ) / ( 10^17+1 ) = 1 + ( 9/10^16+1 )

Vì 10^15+1 < 10^16+1 nên 9/10^15+1 > 9/10^16+1 => 1 + ( 9/10^15+1 ) > 1 + ( 9/10^16+1 )

Vậy A > B

Bình luận (0)
okazaki *  Nightcore -...
5 tháng 7 2019 lúc 15:59

theo đè bài 

A>B

hok tốt

Bình luận (0)
Phạm Quang Long
Xem chi tiết
Phạm Quang Long
8 tháng 2 2017 lúc 9:15

\(A=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)

\(\Rightarrow10A=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}=\frac{\left(10^{16}+1\right)+9}{10^{16}+1}=1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(A=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)

\(\Rightarrow10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right)+9}{10^{17}+1}=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{16}+1}>\frac{9}{10^{17}+1}\left(Do10^{16}+1< 10^{17}+1\right)\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
trần quang duy
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 3 2017 lúc 19:09

Ta có :

\(10A=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}=\frac{\left(10^{16}+1\right)+9}{10^{16}+1}=1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right)+9}{10^{17}+1}=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì \(10^{16}+1< 10^{17}+1\) nên \(\frac{9}{10^{16}+1}>\frac{9}{10^{17}+1}\) \(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{16}+1}>1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

=> 10A > 10B Do đó A > B

Vậy A > B

Bình luận (0)
le thi minh thu
7 tháng 3 2017 lúc 19:10

\(A=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)

\(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)

Ta có:

\(A=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}=\frac{\left(10^{15}+1\right).10}{\left(10^{16}+1\right).10}=\frac{10^{16}+10}{10^{17}+10}=\frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}\)

\(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< 1\)

\(\Rightarrow B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< \frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}=A\)

Vậy B < A

Bình luận (0)
NguyenhaAnh
7 tháng 3 2017 lúc 19:12

A=1/10

B=1/10

Vậy hai phân số A và B bằng nhau

Bình luận (0)
Anh Thơ 5c
Xem chi tiết
Anh Thơ 5c
18 tháng 12 2017 lúc 20:05

giúp mình với mai phải nộp rồi

Bình luận (0)
Wang JunKai
Xem chi tiết
luu dinh kiet
21 tháng 7 2017 lúc 15:26

b)Có \(63^7< 64^7\)

\(64^7=\left(2^6\right)^7=2^{42}\)

\(16^{12}=\left(2^4\right)^{12}=2^{48}\)

Mà \(2^{42}< 2^{48}\Rightarrow63^7< 64^7< 16^{12}\Rightarrow63^7< 16^{12}\)

Bình luận (0)