Những câu hỏi liên quan
đỗ anh quân
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
15 tháng 4 2016 lúc 11:12

\(3\left(2-x\right)+5\left(x-6\right)=-98\)

\(\Rightarrow6-3x+5x-30=-98\)

\(\Rightarrow2x-24=-98\)

\(\Rightarrow2x=-74\)

\(\Rightarrow x=-37\)

Mai phương linh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
14 tháng 3 2017 lúc 21:54

mình làm bn phải tk nha, mà x + 51 là sai phải là  x  + 50 ms đúng

( x + 2 ) + ( x + 4 ) + (  x + 6 ) + ........ + ( x + 50 ) + ( x + 52 ) = 1092

x x 26 + ( 2 + 4 + 6 + ....... + 50 + 52 ) = 1092

x x 26 + 702 = 1092

x x 26 = 1092 - 702 = 390

       x = 390 : 36 

       x = 15

Ko hiểu cứ hỏi mình giúp cho

Lê Anh Quân
14 tháng 3 2017 lúc 21:57

số chữ số x có trong dãy số đó là:

(52 - 2) : 2 +1 = 26 (số)

tổng các số tự nhiên trong phép tính đó là:

(52+2) x 26 : 2=  650

tổng số các số x là:

1092 - 650 =442

x là:

442 :26= 17 

Đ/S: 17

Lê Anh Quân
14 tháng 3 2017 lúc 22:10

mình là lộn cho mình sửa:

x=15 nha

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Sooya
22 tháng 4 2018 lúc 9:09

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2003}{2009}\div2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2003}{4018}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2003}{4018}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{3}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{3\left(x+1\right)}=\frac{3}{2009}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=2009\)

\(\Rightarrow3x+3=2009\)

\(\Rightarrow3x=2006\)

\(\Rightarrow x=\frac{2006}{3}\)

Nguyễn Thanh Trà
Xem chi tiết
trần thị thông thảo
19 tháng 1 2016 lúc 19:35

x-1 =0 hoac x+2=0

=>x=1 hoac x=-2

Nguyễn Thanh Trà
19 tháng 1 2016 lúc 19:36

trần thị thông thảo : Cách làm thế nào bạn , cả câu b và c nữa nhé

Trần Nguyên
19 tháng 1 2016 lúc 19:41

a,(x-1).(x+2)=0 

=>x-1=0 hoặc x+2=0

      x=0+1          x=0-2

      x=1              x=-2 

                    Vậy x =1 hoặc -2

b,(x-1)2=64

=>(x-1)=82                  hoặc      (x-1)=(-8)2

    x-1 =8                              x-1=-8

      x=8+1                              x=-8+1

      x = 9                                x=-7

                          Vậy x =9 hoặc -7

Bn ơi 17 ko chia 2 ược

Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Linh
17 tháng 3 2016 lúc 20:00

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 OK bài của mình đúng đó nhưng có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

Nguyen Linh
17 tháng 3 2016 lúc 20:01

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 Có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

Trần Văn Khánh Hoàng
17 tháng 3 2016 lúc 20:04

khó phết

trương vũ cẩm linh
Xem chi tiết
Mai Anh
10 tháng 12 2017 lúc 10:32

( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):

    ( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )

    ( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).

    Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.

    Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.

    x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.

    Nếu:

    x + 1 = 1     => x = 0

    x + 1 = 3     => x = 2

    x + 1 = 5     => x = 4

    x + 1 = 15   => x = 14

Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )

Dũng Lê Trí
10 tháng 12 2017 lúc 10:35

x +16 chia hết cho x+1

=> x + 1 +15 chia hết cho x +1

x + 1 chia hết cho x +1 

=> 15 chia hết cho x+1

Hay x + 1 \(\in\)Ư(15)

x +1 \(\in\){1,3,5,15}

<=> x \(\in\){0,2,4,14}

Nấm Rơm
Xem chi tiết
Đào Hữu Thịnh
Xem chi tiết
Maria
15 tháng 3 2017 lúc 17:07

1)

dãy trên có số chữ số là:

( 26 - 4 ) : 2 + 1 = 12 chữ số

tổng là:

( 26 + 4 ) x 12 : 2 = 180

ta có:

x + 180 = 210

x          = 210 - 180

x          = 30

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết