Cách xác định hóa trị của các nguyên tố C, S, P, N trong các hợp chất sau:
CaSO3 , HNO3
Câu 1: Tìm hóa trị của các nguyên tố Zn, S, N trong các CT: ZnO, SO2, NO2.
Câu 2: Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:
a. H2SO3 c. MnO2
b. N2O5 d. PH3
Câu 1)
Zn trong ZnO là hóa trị II
S trong SO2 là hóa trị IV
N trong NO2 là hóa trị IV
Câu 2)
I II IV II
A. H2SO3 C. MnO2
V II III I
B. N2O5 D. PH3
Xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử trg các hợp chất sau: NaCl, Fe(so4)3, HBr, HNO3, FexOy, CuO, Al(NO3)3, KMnO4, R(OH)n
Câu 1. Biết O(II) và H(I). Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất sau: HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2¬O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7. Câu 2. Tính hóa trị của Fe, Al trong các hợp chất sau khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử: Fe2O3, FeSO4, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III).
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
Câu 1: Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất sau(nêu cách tính):
HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7.
10.Sửa sai CTHH
Câu 1 Trong những CTHH sau, công thức nào viết sai hãy sửa lại cho đúng: FeSO4, HO, NaOH, CaOH, Al2O3, Fe2O, H2O, HgO, HgCl, BaCO3, NaO, K2NO3, Ca2(PO4)3, MgSO3
Câu 2: Xác định hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử : P, Mn, N, (CO3), (SO4), (SO3) trong các hợp chất sau :
P2O5 ; Mn2O7 ; NxOy ; CaCO3 ; H2SO4 ; H2SO3.
H2S
đặt b là hóa trị của S
2.I=1.b
b=II
=> hóa trị của S=II
NH3
đặt a là hóa trị của N
a.1=3.I
a=III
=> hóa trị của N=III
SiH4
đặt a là hóa trị của Si
a.1=4.I
a=IV
=>hóa trị của Si=IV
H2(SO4)
đặt b là hóa trị của SO4
2.I=1.b
b=II
=> hóa trị của SO4=II
câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại
Bài 3: Dựa vào hóa trị của K, H, Ca hãy xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử: SO4, H2PO4, PO4, CO3, SO3 trong các hợp chất sau: H2SO4, Ca(H2PO4)2 Biết nhóm H2PO4 có hóa trị I, K3PO4 biết nhóm PO4 có hóa trị III, K2CO3, CaSO3.
Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3
Xác định hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất sau: CH4, CO, CO2.
b) Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (NO3); (CO3); (HCO3) trong các công thức sau: Ba(NO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2 . (Biết H(I), O(II) và Ba(II)).
c) Tính PTK của các chất có trong mục a, b.
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV
b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I
Bài 1. 1. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3 2. Các cách viết sau chỉ ý gì: H2, 2N2, 7Zn, 4NaCl, 3CaCO3 3. Hãy so sánh phân tử khí oxi O2 nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hiđro H2, phân tử muối ăn NaCl và phân tử khí metan CH4
Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA.
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA, trong các hợp chất vời nguyên tố nhóm IA là:
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên có điện hóa trị 1+.
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6,7 electron ở lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóa trị 2- hay 1-.
b. Xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tố trong các hợp chất sau: NH3, N2O5, H3PO4, Na2O, CuO
Hóa trị nguyên tố lần lượt là : III, V,III,II,II