Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
T.Ps
13 tháng 7 2019 lúc 9:17

#)Giải :

Ta có : \(a^4+b^4+c^4+d^4=4abcd\)

\(\Leftrightarrow a^4-2a^2b^2+b^4+c^4-2c^2d^2+d^4+2a^2b^2-4abcd+2c^2d^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)^2+\left(c^2-d^2\right)+2\left(ab-cd\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2=b^2\\c^2=d^2\\ab=cd\end{cases}}\)

Do a, b, c, d > 0

\(\Leftrightarrow a=b=c=d\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
mai
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
5 tháng 10 2016 lúc 8:34

a) - Do p là số nguyên tố nên p là số tự nhiên.

*) Xét p=3k+1 => \(p^2+8=\left(3k+1\right)^2+8=9k^2+6k+9⋮3\) (hợp số)

*) Xét p=3k+2 => \(p^2+8=\left(3k+2\right)^2+8=9k^2+12k+12⋮3\) (hợp số)

*) Xét p=3k => k=1 do p là số nguyên tố => \(p^2+8=9+8=17\) (t/m)

Ta có: \(p^2+2=11\). Mà 11 là số nguyên tố => điều phải chứng minh.

b) (Làm tương tự bài trên)

 - Do p là số nguyên tố => p là số tự nhiên.

*) Xét p=3k+1 => \(8p^2+1=8\left(3k+1\right)^2+1=8\left(9k^2+6k+1\right)+1=3k.8\left(3k+2\right)+\left(8+1\right)⋮3\)(hợp số)

*) Xét p=3k+2 => \(8p^2+1=8\left(3k+2\right)^2+1=8\left(9k^2+12k+4\right)+1=3k.8\left(3k+4\right)+\left(32+1\right)⋮3\) (hợp số)

*) Xét p=3k => k=1 Do p là số nguyên tố => \(8p^2+1=8.9+1=73\)(t/m)

Ta có : \(2p+1=7\). Mà 7 là số nguyên tố => Điều phải chứng minh.

Bình luận (1)
mai
30 tháng 9 2016 lúc 14:00

làm ơn giải hộ mình nhanh lên

Bình luận (0)
lemailinh
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 21:44

a,

Gọi \(d=ƯC\left(n+1;2n+3\right)\) với \(d\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+3\) nguyên tố cùng nhau với mọi \(n\in N\)

Các câu sau em biến đổi tương tự

Bình luận (0)
Phạm minh thu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
30 tháng 3 2017 lúc 17:34

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{3+a+b+c+}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Phạm minh thu
31 tháng 3 2017 lúc 18:29

Cái đó chỉ đúng khi 1/1+a=1/1+b=1/1+c thoi

Bình luận (0)
Đào Anh Phương
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
31 tháng 8 2020 lúc 8:26

Bài làm:

Vì a,b,c khác 0 nên:

Ta có: \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{y+z}{bc}=\frac{z+x}{ca}=\frac{x+y}{ab}\)  (1) (chia cả 3 vế cho abc)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\left(1\right)=\frac{x+y-z-x}{ab-ca}=\frac{y+z-x-y}{bc-ab}=\frac{z+x-y-z}{ca-bc}\)

\(=\frac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\frac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\frac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thục Khuê
15 tháng 11 2023 lúc 19:46

Bài làm:

Vì a,b,c khác 0 nên:

Ta có: a(y+z)=b(z+x)=c(x+y)�(�+�)=�(�+�)=�(�+�)

⇔y+zbc=z+xca=x+yab⇔�+���=�+���=�+���  (1) (chia cả 3 vế cho abc)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
(1)=x+y−z−xab−ca=y+z−x−ybc−ab=z+x−y−zca−bc(1)=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��

=y−za(b−c)=z−xb(c−a)=x−yc(a−b)=�−��(�−�)=�−��(�−�)=�−��(�−�)

=> đpcm

Bình luận (0)
Trịnh Thục Khuê
15 tháng 11 2023 lúc 19:51

j

 

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thao
Xem chi tiết
tran ngoc ly
Xem chi tiết