Những câu hỏi liên quan
Tạ Xuân Thái
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
27 tháng 8 2020 lúc 15:58

a) Ta có: 

\(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\sqrt{x}+\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{x-3\sqrt{x}+x-6\sqrt{x}+8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{2x-9\sqrt{x}+8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\sqrt{x}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Xuân Thái
27 tháng 8 2020 lúc 16:04

ở dưới kia tại sao nó mất 2 căn x vậy ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên
Xem chi tiết

\(M=\frac{2022x-2020}{3x+2}=\frac{2022x+1348-3368}{3x+2}\)

\(=674-\frac{336}{3x+2}\)

Bạn lập bảng là xog.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Uyển Nhi
2 tháng 3 2022 lúc 8:04

TL:

\(M=\frac{2022x-2020}{3x-2}=\frac{2022x+1348-3368}{3x-2}\)

\(=674-\frac{336}{3x+2}\)

_HT_

Khách vãng lai đã xóa

\(M=\frac{2022x-2020}{3x+2}\)

\(M=\frac{2022x+1348-3368}{3x+2}\)

\(M=\frac{674\left(3x+2\right)-3368}{3x+2}\)

\(M=\frac{674\left(3x+2\right)}{3x+2}-\frac{3368}{3x+2}\)

\(M=674-\frac{3368}{3x+2}\)

\(\Rightarrow M_{min}\Leftrightarrow\frac{3368}{3x+2}\)đạt \(GTNN\)

Nếu \(3x+2>0\Rightarrow\frac{3368}{3x+2}>0\)

Nếu \(3x+2< 0\Rightarrow\frac{3368}{3x+2}< 0\)

\(\Rightarrow M_{min}\Leftrightarrow3x+2\)đạt \(GTNN\)và \(3x+2>0\)

Do đó \(3x+2=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow M_{min}=674-\frac{3368}{1}\)

\(\Rightarrow M_{min}=674-3368\)

\(\Rightarrow M_{min}=-2694\)

Vậy \(M_{min}=-2694\)khi \(x=\frac{-1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2020 lúc 15:38

ĐK: \(x\ge0\)

+) Với x = 0 => A = 0

+) Với x khác 0

Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{3}{4}\sqrt{x}-\frac{3}{4}+\frac{3}{4\sqrt{x}}=\frac{3}{4}\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)-\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}.2-\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

=> \(A\le\frac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)<=> x = 1

Vậy max A = 4/3 tại x = 1

Còn có 1 cách em quy đồng hai vế giải đenta theo A thì sẽ tìm đc cả GTNN và GTLN 

Khách vãng lai đã xóa
Ai Don No
Xem chi tiết
Chu Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
lê nam khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 5 2020 lúc 7:41

+) Với x = 0 ta có: G= 0 

+) Với x khác 0

G đạt giá trị bé nhất <=> 1/G đạt giá trị lớn nhất 

<=> \(\frac{x^2+5x+1}{x}\) đạt giá trị lớn nhất 

Ta có: \(\frac{x^2+5x+1}{x}=x+5+\frac{1}{x}=\frac{x^2+1}{x}+5\ge\frac{2x}{x}+5=7\)

=> \(\frac{1}{G}\) đạt giá trị bé nhất là 7 

=> G đạt giá trị lớn nhất là 1/7 > 0  khi đó x = 1.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 9 2021 lúc 20:28

\(\frac{3}{\sqrt{7}-1}+\frac{3}{\sqrt{7}+1}=\frac{3\left[\sqrt{7}+1+\sqrt{7}-1\right]}{\left(\sqrt{7}+1\right)\left(\sqrt{7}-1\right)}=\frac{6\sqrt{7}}{6}=\sqrt{7}\)

\(\frac{3}{\sqrt{X}-1}-\frac{2}{\sqrt{X}+1}+\frac{X-7}{X-1}=\frac{3\left(\sqrt{X}+1\right)-2\left(\sqrt{X}-1\right)+X-7}{\left(\sqrt{X}+1\right)\left(\sqrt{X}-1\right)}=\frac{X+\sqrt{X}-2}{\left(\sqrt{X}+1\right)\left(\sqrt{X}-1\right)}=\frac{\sqrt{X}+2}{\sqrt{X}+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
VƯƠNG TRÀ MY
9 tháng 9 2021 lúc 20:48

TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC:

\(\frac{3}{\sqrt{7}-1}\) + \(\frac{3}{\sqrt{7}+1}\)\(\frac{3\left(\sqrt{7}+1\right)+3\left(\sqrt{7}-1\right)}{\left(\sqrt{7}-1\right)\left(\sqrt{7}+1\right)}\)\(\frac{3\sqrt{7}+3+3\sqrt{7}-3}{6}\)=\(\frac{6\sqrt{7}}{6}\)=\(\sqrt{7}\)

RÚT GỌN BIỂU THỨC:

\(\frac{3}{\sqrt{X}-1}\)-\(\frac{2}{\sqrt{X}+1}\)+\(\frac{X-7}{X-1}\)

\(\frac{3\left(\sqrt{X}+1\right)}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)-\(\frac{2\left(\sqrt{X}-1\right)}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)+\(\frac{X-7}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)

\(\frac{3\sqrt{X}+3-2\sqrt{X}+2+X-7}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)

\(\frac{X+\sqrt{X}-2}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)

\(\frac{\left(\sqrt{X}+1\right)\left(\sqrt{X}-2\right)}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)

\(\frac{\sqrt{X}-2}{\sqrt{X}-1}\)

CHÚC EM HỌC TỐT!

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thao
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
15 tháng 8 2020 lúc 18:49

Bài 2 :

b) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\) (1)

ĐKXĐ : \(x\ge1\)

Pt(1) tương đương :

\(\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1+\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\) (*)

Xét \(x\ge2\Rightarrow\sqrt{x-1}-1\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}-1\)

Khi đó pt (*) trở thành :

\(\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\)

\(\Leftrightarrow x=2\) ( Thỏa mãn )

Xét \(1\le x< 2\) thì \(x\ge2\Rightarrow\sqrt{x-1}-1< 0\)

Nên : \(\left|\sqrt{x-1}-1\right|=1-\sqrt{x-1}\). Khi đó pt (*) trở thành :

\(\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow2=2\) ( Luôn đúng )

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S=\left\{x|1\le x\le2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
15 tháng 8 2020 lúc 18:57

Bài 1 : 

a) ĐKXĐ : \(-1\le a\le1\)

Ta có : \(Q=\left(\frac{3}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}\right):\left(\frac{3}{\sqrt{1-a^2}}\right)\)

\(=\left(\frac{3+\sqrt{1-a}.\sqrt{1+a}}{\sqrt{1+a}}\right)\cdot\frac{\sqrt{1-a^2}}{3}\)

\(=\frac{3+\sqrt{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}}{\sqrt{1+a}}\cdot\frac{\sqrt{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}}{3}\)

\(=\frac{\left(3+\sqrt{1-a^2}\right).\sqrt{1-a}}{3}\)

Vậy \(Q=\frac{\left(3+\sqrt{1-a^2}\right).\sqrt{1-a}}{3}\) với \(-1\le a\le1\)

b) Với \(a=\frac{\sqrt{3}}{2}\) thỏa mãn ĐKXĐ \(-1\le a\le1\)nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}1-a=1-\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{4-2\sqrt{3}}{4}=\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2^2}\\1-a^2=1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{1-a}=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2^2}}=\left|\frac{\sqrt{3}-1}{2}\right|=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\\\sqrt{1-a^2}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Do đó : \(Q=\frac{\left(3+\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{\sqrt{3}-1}{2}}{3}=\frac{5\sqrt{3}-5}{12}\)

Khách vãng lai đã xóa