Trung bình cứ 10 người có thể đứng vừa 1m2 đất . Hỏi đố bạn biết cả thế giới có thể đứng vừa một thành phố nào hay không ?
Có một du khách đến một trong hai thành phố A,B của một đất nước tuyệt đẹp . Người thành phố A luôn nói thật ,người thành phố B luôn nói dối . Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại . Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết mình đang ở đâu ?
Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần, ông hỏi thần bên trái :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
- Đó là thần TT (1)
Ông hỏi thần ngồi giữa :
- Ngài là ai ?
- Ta là thần KN (2)
Sau cùng ông hỏi thần bên phải :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
- Đó là thần DT (3)
Nhà hiền triết thốt lên :
- Tôi đã xác định được các vị thần.
Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào ?
nếu đi vào 1 tp mà ko bít là tp nào thì nên hỏi 1 số người:
-cô/cậu có phải người trong tp này ko
nếu thấy số người nói thật trong tp đó nhiều hơn thì chắc chắn và ngược lại
nếu bạn là người ở thành phố kia bạn sẽ nói đây là thành phố nào?
nếu người đó nói là thành phố a thì bạn đang ở thàn phố b và ngược lại
HIỂU Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? A. Con người không thể nhận thức được thế giới khách quan B. Con người vừa có thể nhận thức được vừa không thể nhận thức được thế giới khách quan C. Không có cái gì con người không thể nhận thức được, chỉ có những cái con người chưa nhận thức được mà thôi D. Con người nhận thức được tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
Có 9 học sinh vừa lớp A vừa lớp B xếp thành 1 hàng dọc, đứng cách đều nhau. Chứng minh rằng có ít nhất một học sinh đứng cách hai bạn cùng lớp với mình một khoảng cách như nhau.
Cho mk hỏi có thể giải bài này bằng nguyên lí Dirichlet đc k? Nêu có có thể trình bày cách giải cho mk đc k? Mk cảm ơn trước!!
Đánh dấu số h/s đó lần lượt là: a1,a2,....a9
Giả sử: a5 là học sinh lớp B
=>a4,a6 không thể cùng là học sinh lớp B
Th1:a4,a6 cùng thuộc lớp A khi đó a2,a6 cách đều a4.
a4,a8 cách đều a6 và a8 thuộc lớp B nên hiển nhiên a5 sẽ cách đều a2 và a8 (trái với giả thuyết)
Th2:a4 ,a6 cùng thuộc một lớp khác nhau.
Kmttq giả sử: a4 lớp A,a6 lớp B
Do a4 cách đều a3,a5 nên a4 thuộc lớp B. Do a6 cách đều a3 và a9 nên a9 thuộc lớp A.a5 cách đều a1 và a9 nên a1 thuộc lớp B....
tương tự như vậy hiển nhiên có:a7 đứng cách đều hai bạn cùng lớp A là a5,a9.(trái với giả thuyết)
Vậy có ít nhất một học sinh đứng cách hai bạn cùng lớp với mình một khoảng cách như nhau (đpcm)
Mk hỏi là giải theo nguyên lí Dirichlet đc k
Có 1 du khách đến 1 trong hai thành phố A, B .Của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luuoon luôn nói dối. Trong thành phố A có một người dân của thành phố B ngược lại. Bạn suy nghĩ xem người khách phải đặc câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu ??
anh có phải là người dân ở đây không ?
đúng chứ
anh ta chỉ cần hỏi, anh có phải người dân ở đây ko thôi
ở 1 xã X có 2 làng : Dân làng A chuyên nói thật, còn dân làng B chuyên nói dối. Dân 2 làng thường qua lại thăm nhau. Một chàng thanh niên nọ về thăm bạn ở làng A. Vừa bước vào xã X, dang ngơ ngác chưa biết đây là làng nào, chàng thanh niên gặp ngay một cô gái và anh ta hỏi người này một câu. Sau khi nghe trả lời chàng thanh niên bèn quay ra (vì biết chắc mình đang ở làng B) và sang tìm bạn ở làng bên cạnh.Để nge xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.
Bạn hãy cho biết câu hỏi đó thế nào và ccâu trả lời đó ra sao mà chàng thanh niên lại khẳng định chắc chắn như vậy
Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Câu đố 1:
Một người đàn ông lái một chiếc xe tải đi đến ngã tư, đèn đường không có, trăng cũng không. Một người đàn bà cũng đi qua đoạn ngã tư đó, nhưng người đàn ông không đâm phải bà ta. Tại sao lại như vậy?
Câu đố 2:
Bạn đang đứng trên một mặt phẳng, đằng trước bạn là một con ngựa, đằng sau bạn là một chiếc xe. Vậy bạn đang ở đâu?
Câu đố 3:
Nơi nào có sông suối nhưng không có nước, có thành phố nhưng không có người ở, có rừng mà không có cây?
Câu đố 4:
Có 5 quả táo đựng trong một chiếc rổ, vừa hay lúc đó trong phòng có 5 người. Bạn làm thế nào để chia cho 5 người, mỗi người 1 quả táo mà trong rổ vẫn còn 1 quả?
AI GIAI DO DUNG THI MK SE TICK CHO NHA KO CAN NHANH DAU ^_^
câu 1
Bởi khi đó là ban ngày thì cần gì đèn đường với trăng.
câu 2
Bạn đang trong một ván cờ.
câu 3
Có sông không có suốt, có rừng không có cây, có nhà không có người ở chỉ có thể là…
câu 4
Đơn giản thôi, tôi sẽ cầm 4 quả trong rổ lên chia cho 4 người, người còn lại tôi sẽ tặng họ cả táo lẫn rổ. Như thế, ai cũng có táo, và rổ vẫn chứa 1 quả.
Câu đố 1:
Một người đàn ông lái một chiếc xe tải đi đến ngã tư, đèn đường không có, trăng cũng không. Một người đàn bà cũng đi qua đoạn ngã tư đó, nhưng người đàn ông không đâm phải bà ta. Tại sao lại như vậy?
Câu đố 2:
Bạn đang đứng trên một mặt phẳng, đằng trước bạn là một con ngựa, đằng sau bạn là một chiếc xe. Vậy bạn đang ở đâu?
là xe ngựa
Câu đố 3:
Nơi nào có sông suối nhưng không có nước, có thành phố nhưng không có người ở, có rừng mà không có cây?
ở bạn đồ
Câu đố 4:
Có 5 quả táo đựng trong một chiếc rổ, vừa hay lúc đó trong phòng có 5 người. Bạn làm thế nào để chia cho 5 người, mỗi người 1 quả táo mà trong rổ vẫn còn 1 quả?
đáp án :
chỉ có bằng cách đưa 4 quả táo cho 4người kia, rồi còn 1 quả trong rổ thì đưa hết cả rổ cho người thứ 5, vậy là trong rỗ vẫn còn 1 quả
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?
Nguoi khach co the hoi nguoi dau tien anh ta gap : " Ngai co phai la nguoi cua thanh pho nay khong ? "
Neu o thanh pho A, thi luon nhan duoc cau tra loi la : " Vang " va neu dang o thanh pho B, thi cung nhan duoc cau tra loi la : " Khong "
That vay , khi o thanh pho A, nguoi ta se tra loi du khach la : " Vang " con nguoi tra loi o thanh pho B, thi se noi doi va cung noi la vang. Tu day du khach co the biet dau la thanh pho A va dau la thanh pho B !
Bai toan da duoc chung minh !
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?
neu gap nguoi thanh pho A thi ho se noi minh dang o dau
con neu gap nguoi thanh pho B thi minh se o mot noi trai nguoc voi noi ho dang dung
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?
nếu đăng ở thành phố A thì hỏi là :đâylà thành phố A phải ko ????