Những câu hỏi liên quan
Dương Phú Trường
Xem chi tiết
Đỗ Văn Anh
2 tháng 7 2017 lúc 15:06

B1:

a,<    b,<

c,<    d,>

e,>    g,>

B2:

a,<    b,<

c,<

Cherry Nguyễn
19 tháng 4 2018 lúc 17:40

b1

a, <

b, <

c, <

d,>

e,>

g, >

a, <

b, <

c,<

Phan Minh Nhật
28 tháng 3 2022 lúc 22:08

ửk89q785tuesw89ynjkinyi

Khách vãng lai đã xóa
tran thi huong quynh
Xem chi tiết
tran thi huong quynh
2 tháng 7 2017 lúc 18:47

giúp mk nha các bn mk đang cần gấp

Những nàng công chúa Win...
2 tháng 7 2017 lúc 18:51

a, \(\frac{471}{532}\)và \(\frac{471471}{532532}\)

ta thấy phân số thứ hai là \(\frac{471471}{532532}\)

ta thấy có 2 số 471

có 2 số 532 nên ta rút gọn thành phân số \(\frac{471}{532}\)

nên \(\frac{471}{532}\)\(\frac{471471}{532532}\)

b , 

ta sẽ tìm PHÂN SỐ TRUNG GIAN .

Phân số trung gian là phân số nằm giữa 2 phân số nào đó 

Cách chọn phân số trung gian:

+ Nhận thấy ở phân số thứ nhất có tử số bé hơn mẫu số và ở phân số thứ hai có tử số lớn hơn mẫu số hoặc ngược lại thì ta so sánh hai phân số đó với số trung gian là 1.

+ Nhận thấy tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai và mẫu số của phân số thứ nhất lại lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai hoặc ngược lại thì ta so sánh với phân số trung gian là phân số có tử số bằng tử số của phân số thứ nhất, có mẫu số bằng mẫu số của phân số thứ hai hoặc ngược lại. 

+ Trong trường hợp hiệu của tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai và hiệu của mẫu số phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai có mối quan hệ với nhau về tỉ số ( ví dụ: gấp 2 hoặc 3 lần,..) thì ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số có tử số bé hơn lên một số lần sao cho hiệu giữa hai tử số và hiệu giữa hai mẫu số là nhỏ nhất. Sau đó ta tiến hành chọn phân số trung gian như trên.

1 ta sẽ so sánh \(\frac{13}{15}\)và \(\frac{23}{15}\)

thì ta thấy \(\frac{13}{15}\)\(\frac{23}{15}\)

như vậy là ta đã ra dấu < nhưng nếu muốn chắc ăn thì ta tiếp tục so sánh phân số thứ hai 

ok

c ,

Những nàng công chúa Win...
2 tháng 7 2017 lúc 18:51

1. So sánh hai phân số cùng mẫu.

Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.

Lưu ý:

* Phân số nào có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 được gọi là phân số dương.

* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 được gọi là phân số âm.



 

ѕəιĸa
Xem chi tiết
I am➻Minh
15 tháng 7 2021 lúc 10:10

a, Ta có: \(\frac{23}{27}>\frac{23}{29}>\frac{22}{29}\)

\(\Rightarrow\frac{23}{27}>\frac{22}{29}\)

b, Ta có:

\(\frac{12}{25}< \frac{1}{2}\)

\(\frac{25}{49}>\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{25}< \frac{25}{49}\)

Khách vãng lai đã xóa
phan le bao thi
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 15:24

a) Ta có: \(-\frac{37}{946}>-\frac{37}{296}=\frac{-37}{37.8}=-\frac{1}{8}\)

hoặc là em sẽ trình bày theo cách này:

Ta có: \(\frac{1}{8}=\frac{37}{296}\)

Vì 296<946 nên \(\frac{37}{296}>\frac{37}{946}\Rightarrow\frac{1}{8}>\frac{37}{946}\Rightarrow-\frac{1}{8}< -\frac{37}{946}\)

b) Vì \(-\frac{24}{25}< -\frac{24}{27};-\frac{23}{27}>-\frac{24}{27}\)

nên \(-\frac{24}{25}< -\frac{24}{27}< -\frac{23}{27}\)

_Nhạt_
21 tháng 6 2019 lúc 15:25

a) Gấp đôi tử và mẫu của phân số thứ hai lên 37 lần, ta được phân số: \(\frac{-1}{8}=\frac{-37}{296}\)

Vì \(\frac{-37}{946}>\frac{-37}{296}\)nên \(\frac{-37}{946}>\frac{-1}{8}\)

b) Vì \(\frac{-24}{25}< \frac{-24}{27}\)và \(\frac{-24}{27}< \frac{-23}{27}\)nên suy ra \(\frac{-24}{25}< \frac{-23}{27}\)

nguyễn thị như quỳnh
Xem chi tiết
Trung
2 tháng 8 2015 lúc 17:00

câu 1 : quy đồng 2 ps ta đc : \(\frac{621}{756},\frac{672}{756}\) mà \(\frac{621}{756}

Mai Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Huynh Huu Nhat
Xem chi tiết
tran ha phuong
Xem chi tiết