Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
Hoàng Văn Mạnh
8 tháng 12 2014 lúc 20:02

                   Tớ giải hộ bạn câu 1 nhé. (Câu 2 tớ cũng đăng lên olm rồi <_>)

1.                                                  Giải

Gọi bốn số tự nhiên tùy ý là : A1; A2; A3; A4.

Khi chia : A1; A2; A3; A4 cho 3, ta được:

A1= 3 x k1 + r1 với: 0  r< 3

A2=3 x k2 + r2 với: 0 ≥ r2 < 3

A3=3 x k3 + r3 với: 0 ≥ r3 <3

A4=3 x k4 + r4 với: ≥ r4 <3

Vì khi chia cho 3 các số dư r1; r2; r3; r4 chỉ nhận 1 trong 3 giá trị: 0; 1; 2. Nên chắc chắn có ít nhất 2 số bằng nhau.

Ta lấy: r1 = r23k2

=>Ta có: A1 - A2 = (3k1 + r1) - ( 3k2 + r2) = (3k1 -3k2) chia hết cho 3.

=>Trong bốn số tự nhiên tùy ý, có ít nhất 2 số có hiệu chia hết cho 3.

Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Đào Đức Doanh
22 tháng 12 2015 lúc 22:07

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
9 tháng 10 2018 lúc 16:55

Trong các số dư khi chia cho 3 thì có tất cả là ba số dư.

Mà theo đề bài thì có 4 số nên theo nguyên lí Đi - rích - lê thì có ít nhất 2 số đồng dư khi chia cho 3. Khi đó có ít nhất một hiệu của 2 số đồng dư đó chia hết cho 3.

LÊ VĂN THINH
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Anh Đăng
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Nghiêm
4 tháng 11 2015 lúc 18:10

54525 đó Châu Anh Đăng

Nguyễn Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Đồng
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
21 tháng 9 2018 lúc 16:56

Giả sử không có hiệu hai số nào trong 16 số đó chia hết cho 15, chứng tỏ rằng không có hai số nào có cùng số dư khi chia cho 15.

vậy có 16 số dư khác nhau.

Mặt khác, một số chia cho 15 chỉ có thể dư 0, 1, ..., 14, có tối đa 15 số dư (mâu thuẫn).

Vậy có ít nhất 2 số trong đó có hiệu chia hết cho 15.