Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 17:36

Đáp án A

Hướng dẫn giải: vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg

Bình luận (0)
Thanh Vân
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 20:27

Ta có:

\(M_M+3\left(M_O+M_H\right)=78\)

\(\Leftrightarrow M_M+51=78\)

\(\Rightarrow M_M=27\)

=> B

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 12 2020 lúc 20:33

B

Bình luận (0)
黎 友全
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
5 tháng 7 2019 lúc 21:43

Sửa đề: 1074 → 107

Ta có: \(PTK_{M\left(OH\right)_3}=107\)

\(\Leftrightarrow NTK_M+3\times\left(16+1\right)=107\)

\(\Leftrightarrow NTK_M+51=107\)

\(\Leftrightarrow NTK_M=107-51=56\left(đvC\right)\)

Vậy M là Sắt Fe

Bình luận (0)
Minh Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 9:35

Gọi hóa trị M là n

=> CT gọi chung: M2On 

Ta có: PTK(M2On)=102

<=>2NTK(M)+16.n= 102

=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
12 tháng 8 2021 lúc 9:39

\(CTTQ:M_xO_y\) 

Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)

\(x\)\(y\)\(M=?\)
\(1\)\(1\)\(86\left(L\right)\)
\(1\)\(2\)\(70\left(L\right)\)
\(1\)\(3\)\(54\left(L\right)\)
\(2\)\(1\)\(43\left(L\right)\)
\(2\)\(3\)\(27\left(N\right)\)

Vậy \(M:Al\) (Nhôm)

 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
12 tháng 8 2021 lúc 9:42

PTHH: M + O2 ----to→ M2Ox

Ta có: \(2M_M+xM_O=102\)

      \(\Leftrightarrow2M_M+16x=102\Leftrightarrow2M_M=102-16x\) 

Vì M là kim loại nên M có hóa trị I,II,III 

Ta có bảng: 

         x          I             II          III
    2MM       86          70         54
      MM         43          35         27
Kết luận       loại          loại     thỏa mãn

Vậy M là kim loại nhôm (Al)

Bình luận (0)
Đan Khánh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 9:44

B

Bình luận (0)
Cuuemmontoan
13 tháng 12 2021 lúc 9:44

B

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
13 tháng 12 2021 lúc 13:21

ta có:

\(M+S+4O=160\)

\(M+32+4.16=160\)

\(M+96=160\)

\(M=160-96=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M\) là \(Cu\left(đồng\right)\)

chọn ý B

Bình luận (0)
Dương Hà Bảo Vân
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 14:39

Gọi x là hóa trị của M

Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{M}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)

Ta lại có: x . 1 = I . 2

=> x = II

Vậy hóa trị của M là II

Gọi CTHH của M với oxi là: MO

Theo đề, ta có:

\(PTK_{MO}=NTK_M+16=56\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 40(đvC)

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 18:20

undefinedundefined

Bình luận (1)
Vqnh
Xem chi tiết
Vqnh
15 tháng 10 2021 lúc 23:43

giúp e với ạ

 

Bình luận (0)
ZurASNxd
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 10 2021 lúc 19:43

M M(OH)3 =107 đvC

=>M+16.3+3=107

=>M=56 đvC

=>M là sắt , Fe  (kim loại )

 

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
17 tháng 10 2021 lúc 19:44

\(M_{M\left(OH\right)_3}=107\\ < =>M_M+M_{O_3}+M_{H_3}=107\\ < =>M_M=107-M_{O_3}-M_{H_3}=107-48-3=56\left(đvC\right)\)

=> M là kim loại Sắt (Fe)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 10 2021 lúc 19:49

\(M_{M\left(OH\right)_3}=M.1+\left(16+3\right).3=107\)

               \(=M+51=107\)

               \(M=107-51=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\) và là kim loại

chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)