Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
ngo vinh phuong
5 tháng 6 2015 lúc 9:00

Mau la \(\sqrt{X - 3} \) that sao

Phan Lê Tú Uyên
Xem chi tiết
Hương Ly Đào Thị
Xem chi tiết
Mr Lazy
15 tháng 7 2015 lúc 15:34

\(A-\frac{1}{A}=\frac{x+9}{6\sqrt{x}}-\frac{6\sqrt{x}}{x+9}=\frac{\left(x+9\right)^2-36x}{6\sqrt{x}\left(x+9\right)}=\frac{\left(x-9\right)^2}{6\sqrt{x}\left(x+9\right)}\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{1}{A}\)

Dấu "=" xảy ra khi x-9 = 0 hay x= 9.

Phan Lê Kim Chi
Xem chi tiết
Đinh Thu Trang
1 tháng 9 2021 lúc 20:23

xin lỗi bạn nhé mik lớp 7

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
23 tháng 6 2021 lúc 9:31

\(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1;0\)

\(A=\frac{2x+2}{\sqrt{x}}+\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\frac{2x+2}{\sqrt{x}}+\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{2x+2+x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{2x+2+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(A=2\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}+2\)

a/d bđt cauchy 

\(2\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{2.2}=2.2=4\)

\(A\ge4+2=6\)

\(< =>A>5\)

dấu "=" xảy ra khi x=1

Khách vãng lai đã xóa
An Hau
Xem chi tiết
công chúa nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Trinh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
3 tháng 8 2017 lúc 14:18

1. ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)

a. Ta có \(R=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right).\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

b. Với \(x=4+2\sqrt{3}\Rightarrow R=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}+2}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}\left(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-2\right)}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+1+2}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}=\frac{\sqrt{3}+3}{3-1}=\frac{\sqrt{3}+3}{2}\)

c. Để \(R>0\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}>0\Rightarrow\sqrt{x}-2>0\Rightarrow x>4\)

Vậy \(x>4\)thì \(R>0\)

2. Ta có \(A=6+2\sqrt{2}=6+\sqrt{8};B=9=6+3=6+\sqrt{9}\)

Vì \(\sqrt{8}< \sqrt{9}\Rightarrow A< B\)

3. a. \(VT=\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}:\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right).\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)=a-b=VP\left(đpcm\right)\)

b. Ta có \(VT=\left(2+\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right).\left(2-\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\)

\(=\left(2+\sqrt{a}\right)\left(2-\sqrt{a}\right)=4-a=VP\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Xuân Mai
Xem chi tiết