Những câu hỏi liên quan
lyna trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
7 tháng 7 2019 lúc 21:53

a)Ta có :\(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180\) 

THay số \(\Rightarrow\widehat{ABC}=60\) (1)

Xét \(\Delta BAH\perp\) tại H và \(\Delta DAH\perp\) tại H có:

    BH=HD(gt)

  AH chung

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta DAH\left(2cgv\right)\) 

\(\Rightarrow AB=AD\) và  \(\widehat{ABH}=\widehat{ADH}\) (2) 

Từ (1) vá (2) \(\Rightarrow\Delta ABD\) đều (đpcm)

b) mk làm tắt nhé!

Xét \(\Delta HDA\perp\) tại H và \(\Delta EDC\perp\) tại E có:

..............

\(\Rightarrow\Delta HDA=\Delta EDC\left(ch-gn\right)\)

=> HD=DE

\(\Rightarrow\Delta HDE\) cân tại D\(\Rightarrow\widehat{DHE}=\widehat{DEH}\)

Ta có:\(\widehat{ADH}+\widehat{HDE}=180\Leftrightarrow\widehat{HDE}=120\) 

\(\widehat{HDE}+\widehat{DHE}+\widehat{DEH}=180\Rightarrow\widehat{DEH}=\widehat{DHE}=30\) 

Vì \(\widehat{DCA}=\widehat{DHE}=30\) 

mà 2 góc này ở vị trí so le trong =>HE//AC(đpcm)

Bình luận (0)
Trương Thanh Long
7 tháng 7 2019 lúc 22:40

A B C H E D 1 2

a) Ta có : tam giác ABC vuông tại A có góc C = 300 => \(\widehat{B}\)= 600(1)

Xét \(\Delta ABD\)có : BH = DH (gt), AH \(\perp\)BD => \(\Delta ABD\)cân tại A (2)

Từ (1), (2) => tam giác ABD đều (đpcm)

b) Theo câu a) \(\Delta ABD\)đều => \(\widehat{BAD}\)= 600 => \(\widehat{CAD}\)= 300.

Mà \(\widehat{ACB}\)= 300 (gt) => \(\Delta ACD\)cân tại D => AD = CD

Xét \(\Delta AHD\)và \(\Delta CED\)có :

AD = CD (cmt)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta AHD\)\(\Delta CED\)(cạnh huyền - góc nhọn)

=> HD = DE => \(\Delta HDE\)cân tại D

Xét \(\Delta HDE\&\Delta ACD\)là 2 tam giác cân có \(\widehat{HDE}=\widehat{ADC}\)(2 góc ở đỉnh bằng nhau) nên các góc ở đáy cũng bằng nhau.

Hay \(\widehat{HED}=\widehat{DAC}\)(2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)

=> HE // AC (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
10 tháng 3 2020 lúc 13:21

a) câu a sửa lại đề nhé

tam giác ABD = tam giác CBE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phanthilinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
ngoc
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Bình luận (0)
Nguyen My Duyen
Xem chi tiết
PhamHaiDang
Xem chi tiết
apple_buz
3 tháng 1 2019 lúc 19:24

a. Tính số đo góc HAB 

Trong tam giác HAB vuông tại H, ta có

- góc HAB = 180 độ - góc AHB - góc HBA = 180 độ - 90độ - 60độ = 30 độ (đpcm)

b. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Chứng minh tam giác AHI=tam giác ADI. Từ đó suy ra AI vuông góc với HD

Xét tam giác DIA và tam giác HIA, có

- DI = HI (I là trung điểm DH)

- cạnh IA chung

- AD = AH (giả thiết)

=> tam giác DIA = tam giác HIA (cạnh - cạnh - cạnh) (đpcm)

Ta có AD = AH => tam giác ADH cân tại A

mà I là trung điểm DH

=> AI là trung trực, trung tuyến, phân giác của tam giác cân ADH

=> AI vuông góc HD(đpcm)

c. Tia AI cat cạnh HC tại điểm K. Chứng minh AB // KD

Xét tam giác ADK và tam giác AHK, có

- AD = AH (giả thiết)

- góc DAK = góc HAK (do AI là phân giác của tam giác cân DAH; mà A,I,K thẳng hàng => AK là phân giác góc DAH)

- cạnh AK chung

=> tam giác ADK = tam giác AHK

=> góc ADK = góc AHK

mà AHK = 90 độ

=> góc ADK = 90 độ

Ta có góc ADK = 90 độ 

=> KD vuông góc AC

mà AB cũng vuông góc AC (do tam giác vuông tại A)

=> AB // KD 

Bình luận (0)