Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
 .
7 tháng 7 2019 lúc 17:41

Bạn tham khảo ở câu hỏi này nhé :

Câu hỏi của Nguyễn Kim Chi - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

thanhokt thanhoktm
17 tháng 3 2020 lúc 16:09

tra loi ro rang cai

Khách vãng lai đã xóa
thanhokt thanhoktm
Xem chi tiết
Trần Sỹ Hùng
Xem chi tiết
thanhokt thanhoktm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Đức Phạm
14 tháng 8 2017 lúc 13:48

a, \(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}}{\frac{2011}{1}+\frac{2010}{2}+\frac{2009}{3}+...+\frac{1}{2011}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}}{\left(\frac{2011}{1}+1\right)+\left(\frac{2010}{2}+1\right)+\left(\frac{2009}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2011}+1\right)+1}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{\frac{2012}{1}+\frac{2012}{2}+\frac{2012}{3}+...+\frac{2012}{2011}+\frac{2012}{2012}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{2012\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)}=\frac{1}{2012}\)

b, \(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}{\left(\frac{2016}{1}+1\right)+\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+1}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}{\frac{2017}{1}+\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}{2017\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}=\frac{1}{2017}\)

chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
22 tháng 5 2017 lúc 12:29

quá dễ dàng

1. 

\(A=\frac{1}{199}+\frac{2}{198}+...+\frac{199}{1}\)

cộng 1 vào mỗi  phân số trong 198 phân số đầu, trừ phân số cuối đi 198 ta được :

\(A=\left(\frac{1}{199}+1\right)+\left(\frac{2}{198}+1\right)+...+\left(\frac{199}{1}-198\right)\)

\(A=\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+...+1\)

\(A=\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+...+\frac{200}{200}\)

đưa phân số cuối lên đầu ta được :

\(A=\frac{200}{200}+\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+...+\frac{200}{2}\)

\(A=200.\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{199}+\frac{1}{198}+...+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{200.\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{199}+\frac{1}{198}+...+\frac{1}{2}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}}=200\)

2. 

\(A=\frac{1}{1.400}+\frac{1}{2.401}+\frac{1}{3.402}+...+\frac{1}{101.500}\)

\(A=\frac{1}{400}.\left(1-\frac{1}{400}\right)+\frac{1}{400}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{401}\right)+\frac{1}{400}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{402}\right)+...+\frac{1}{400}.\left(\frac{1}{101}-\frac{1}{500}\right)\)

\(A=\frac{1}{400}.\left(1-\frac{1}{400}+\frac{1}{2}-\frac{1}{401}+\frac{1}{3}-\frac{1}{402}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{500}\right)\)

\(A=\frac{1}{400}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{400}-\frac{1}{401}-\frac{1}{402}-...-\frac{1}{500}\right)\)

\(B=\frac{1}{1.102}+\frac{1}{2.103}+\frac{1}{3.104}+...+\frac{1}{399.500}\)

\(B=\frac{1}{101}.\left(1-\frac{1}{102}\right)+\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{103}\right)+\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{104}\right)+...+\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{399}-\frac{1}{500}\right)\)

\(B=\frac{1}{101}.\left(1-\frac{1}{102}+\frac{1}{2}-\frac{1}{103}+\frac{1}{3}-\frac{1}{104}+...+\frac{1}{399}-\frac{1}{500}\right)\)

\(B=\frac{1}{101}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{399}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}-\frac{1}{104}-...-\frac{1}{500}\right)\)

\(B=\frac{1}{101}.\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{399}-\frac{1}{102}-...-\frac{1}{399}-\frac{1}{400}-...-\frac{1}{500}\right)\)

\(B=\frac{1}{101}.\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{400}-...-\frac{1}{500}\right)\)

Ta thấy vế trong ngoặc của hai biểu thức A và B giống nhau, do đó :

\(\frac{A}{B}=\frac{\left(\frac{1}{400}\right)}{\left(\frac{1}{101}\right)}=\frac{101}{400}\)

Ánh Tuyết
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
17 tháng 9 2020 lúc 19:45

Mình giúp phần a thôi, phần b chir là áp dụng không có gì khó cả.

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)

\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{a+b+c}{abc}\right)=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\left(a+b+c=0\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 9 2020 lúc 19:51

b, \(A=\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{399^2}+\frac{1}{400^2}}\)

\(A=\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-2\right)^2}}+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{399^2}+\frac{1}{\left(-400\right)^2}}\)

có 1 + 1 - 2 = 1 + 2 - 3 = ... + 1 + 399 - 400 = 0

nên theo câu a ta có : 

\(A=\left|1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right|+\left|1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right|+...+\left|1+\frac{1}{399}-\frac{1}{400}\right|\)

A = 1 + 1 -1/2 + 1 + 1/2 - 1/3 + 1 + 1/3 - 1/4 + ... + 1 + 1/399 - 1/400

= 400  1/400

= 159999/400

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Tuyết
17 tháng 9 2020 lúc 19:51

Bạn ơi cho mình hỏi áp dụng như lào vậy???

Khách vãng lai đã xóa
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
@Hacker.vn
15 tháng 8 2016 lúc 9:33
\(A=\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}-\frac{1}{5.6}-\frac{1}{6.7}-\frac{1}{7.8}-\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\)

          A= 1/3 + 1/4-1/4+1/5-1/5+1/6-1/6+1/7-1/7+1/8-1/8+1/9-1/9+1/10

          A=1/3+1/10

          A=13/30

vu tien dat
15 tháng 8 2016 lúc 12:14

a,\(A=\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}-\frac{1}{5.6}-....-\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\)

      \(=\frac{1}{12}-\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

      \(=\frac{1}{12}-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

       \(=\frac{1}{12}-\frac{1}{4}+\frac{1}{10}=\frac{5}{60}-\frac{15}{60}+\frac{6}{60}=\frac{-1}{15}\) 

Vậy \(A=\frac{-1}{15}\)

Lê An Chi
Xem chi tiết