Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Bạch Tố Như
30 tháng 10 2019 lúc 6:05

câu 1

96 chia hết cho 3,6,....

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Tố Như
30 tháng 10 2019 lúc 6:06

120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...

Khách vãng lai đã xóa
hong mai
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 12 2015 lúc 11:43

1)(2x+1)(y-4)=12

Ta xét bảng sau:

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-1  1-2      
y-412-12  4-4      
y16-8  80      

 

2)n-7 chia hết cho n+1

n+1-8 chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}

3)|x+3|+2<4

|x+3|<4-2

|x+3|<2

=>|x+3|=1      và      |x+3|=0

=>x+3=1               hoặc            x+3=-1                 hay              x+3=0

x=1-3                                       x=-1-3                                     x=0-3

x=-2                                        x=-4                                        x=-3

Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4

 

Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
Die Devil
10 tháng 9 2017 lúc 21:19

\(a.\left(x^3-16x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=4\\x=-4\end{cases}}}\)

Uầy lười lm waa

Vương Ngọc Uyển
10 tháng 9 2017 lúc 21:22

. Hãy nhiệt tình lên :>> Chúng ta là công dân cùng một nước,phải giúp đỡ nhau a~~~

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Phan Trần Tường Vy
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
5 tháng 1 2023 lúc 11:22

a, 

ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 1 -2 ko dc loại vì N là số nguyên

nếu x =2 thì 2 -2 = 0 ,2:0 ko có nghĩa

nếu x = 3 thì 3-2 = 1,2 : 1 =2 nên đây là số x thuộc N

nếu x =4 thì 4 -2 =2 , 2:2 =1 nên đây là số x thuộc N

b) cái đó thử nhiều số lắm

c)B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;....}

vậy x<20 nên x là {0;4;8;12;16}

d)ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 2.1 + 3= 5,10 : 2 =5

nên 10 : 2 =5 nên chúng ta chỉ có số 5 là x

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 22:14

a: 2 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4\right\}\)

c: x là bội của 4 

nên \(x\in\left\{0;4;8;12;16;20;...\right\}\)

mà x<20

nên \(x\in\left\{0;4;8;12;16\right\}\)

d: 10 chia hết cho 2x+3

=>\(2x+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};1;-4;\dfrac{7}{2};-\dfrac{13}{2}\right\}\)

Shinichi love Ran
Xem chi tiết
Minh Hiền
15 tháng 12 2015 lúc 10:00

a. 4x+17 chia hết cho x+3

=> 4x+12+5 chia hết cho x+3

=> 4.(x+3)+5 chia hết cho x+3

mà 4(x+3) chia hết cho x+3

=> 5 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

+) x+3=1 (vô lí, loại)

+) x+3=5=> x=5-3=2

Vạy x=2.

b. 5x+27 chia hết cho x+4

=> 5x+20+7 chia hết cho x+4

=> 5(x+4)+7 chia hết cho x+4

=> 7 chia hết cho x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(7)={1; 7}

+) x+4=1 (vô lí, loại)

+) x+4=7 => x=7-4=3

Vạy x=3.

Vũ Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Không Tên
18 tháng 1 2018 lúc 20:20

mk làm mẫu cho 1 câu nhé, những câu còn lại bn lm tương tự

                \(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x+2\right)+1\)\(⋮\)\(x+2\)

Ta  thấy       \(2\left(x+2\right)\)\(⋮\)\(x+2\)

nên     \(1\)\(⋮\)\(x+2\)

hay      \(x+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+2\)        \(-1\)                   \(1\)

\(x\)                 \(-3\)                \(-1\)

Vậy...

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
mon wang
15 tháng 11 2017 lúc 20:50

a, \(x+4=x+1+3\)

Có \(x+1⋮3\)\(\Rightarrow x+4⋮x+1khi3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\)Ước của 3 \(_{ }\)

Phần sau tự tìm x nha

b, \(3x=3x-3+3=3\left(x-1\right)+3\)

tương tự câu a

c,\(2x+7=2x+4+3=2\left(x+2\right)+3\)

tương tự a,b

nguyễn quốc duy
Xem chi tiết
haphuong01
29 tháng 7 2016 lúc 12:00

bài 2) 

theo đề ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

để 2x+5 chia hết x+2 thì :x+2 là Ư(1)={1;-1}

Xét TH:

x+2=1=>x=-1(loại)

x+2=-1=> x=-3 (loại)

vậy k có giá trị x nào là só tự nhiên để thỏa đề bài

 

nguyễn quốc duy
30 tháng 7 2016 lúc 8:04

trả lời dễ hiểu nhé các bạn