Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê anh vũ
Xem chi tiết
Dương Thị Chung
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

Đỗ Minh Hùng
12 tháng 4 2016 lúc 21:35

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
3 tháng 10 2015 lúc 21:42

f(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3

=(5x3-x3-4x3)+(2x4-x4)+(3x2-x2)+1

=0+x4+2x2+1>(=)0+0+0+1=1

=>đa thức f(x) không có nghiệm

=>đpcm

dragon blue
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
21 tháng 5 2021 lúc 15:36

a) \(P(x) = 5x^3 + 2x^4 - x^2 + 3x^2 - x^3 - 2x^4 +1 -4x^3\)

\(= (2x^4 - 2x^4) + (5x^3 - 4x^3 - x^3) + (-x^2 + 3x^2) + 1 \)

\(=2x^2 +1\)

b) \(P(1) = 2.1^2 +1 = 2 + 1 = 3\)

\(P(-1) = 2.(-1)^2 + 1 = 2 + 1 = 3\)

c) Vì \(2x^2 \geq 0 \) với mọi x; 1 > 0 nên \(2x^2 + 1 > 0\) hay P(x) > 0 với mọi x

=> Đa thức trên không có nghiệm

dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 15:35

ai giúp mik dc ko plsssssss

 

Kudo Shinichi
22 tháng 5 2021 lúc 8:13

Đây là môn Toán mà sao lại thuộc về lĩnh vực Vật Lí

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn
28 tháng 3 2019 lúc 20:25

giảm biến là j

Trang
7 tháng 7 2020 lúc 16:28

a,\(M(x)=6x^3+2x^4-x^2+3x^2-2x^3-x^4+1-4x^3\)

\(=(2x^4-x^4)+(6x^3-2x^3-4x^3)+(-x^2+3x^2)+1\)

\(=x^4+2x^2+1\)

b.\(M(x)+N(x)=(x^4+2x^2+1)+(-5x^4+x^3+3x^2-3)\)

\(=(x^4-5x^4)+x^3+(2x^2+3x^2)+(1-3)\)

\(=-4x^4+x^3+5x^2-2\)

\(M(x)-N(x)=(x^4+2x^2+1)-(-5x^4+x^3+3x^2-3)\)

\(=(x^4+5x^4)-x^3+(2x^2-3x^2)+(1+3)\)

\(=6x^4-x^3-x^2+4\)

c.Ta có

\(M(x)=x^4+2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow x^4+2x^2=-1\)

mà \(x^4\ge0;2x^2\ge0\)

Vậy đa thức \(M(x)\)ko có nghiệm

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 8 2016 lúc 22:12

f(x)=(2x4-x4)+(5x3-x3-4x3)+(3x2-x2)+1=x4+2x2+1=x4+x2+x2+1=x2(x2+1)+(x2+1)=(x2+1)(x2+1)=(x2+1)2

Ta có: x2>=0(với mọi x)

=>x2+1>=1(với mọi x)

=>(x2+1)2>0(với mọi x)

hay f(x)>0 với mọi x nên đa thức f(x) không có nghiệm

Vậy f(x) không có nghiệm

phạm thị thịnh
Xem chi tiết
nguyễn trà my
Xem chi tiết
Nhok Ken
Xem chi tiết
Trang Đỗ
5 tháng 4 2015 lúc 21:24

Dễ mà bạn!

a)

M(x)= 5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3

M(x)= 2x^4-x^4+5x^3-4x^3-x^3-3x^2-x^2+1

M(x)= x^4+2x^2+1

b)

M(x)= x^4+2x^2+1

M(1)= 1^4+2.1^2+1

M(1)= 1+2+1

M(1)= 4

 

M(-1)= (-1)^4+2.(-1)^2+1

M(-1)= 1+2+1

M(-1)= 4

c) Vì x^4+2x^2+1 >= 1

Nên M(x)= x^4+2x^2+1 không có nghiệm

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 6 2020 lúc 16:56

* M(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3

        = ( 2x4 - x4 ) + ( 5x3 - x3 - 4x3 ) + ( 3x2 - x2 ) + 1 

        = x4 + 2x2 + 1

* M(1) = 14 + 2 .12 + 1 = 1 + 2 . 1 + 1 = 4

  M(-1) = (-1)4 + 2. (-1)2 + 1 = 1 + 2.1 + 1 = 4

* Ta có \(x^4\ge0\forall x,x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^4+x^2+1\ge1>0\)

=> M(x) vô nghiệm 

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
28 tháng 3 2018 lúc 17:39

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến

M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1

=x4+2x2+1

b) M(1)=14+2.12+1=4

M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4

c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1

Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0  với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.