Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thu Thủy
Xem chi tiết
huy vương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 5 2021 lúc 16:57

a, Ta có : \(x=81\Rightarrow\sqrt{x}=9\)

Thay \(\sqrt{x}=9\)vào biểu thức A ta được : 

\(A=\frac{2}{9+1}=\frac{2}{10}=\frac{1}{5}\)

b, Ta có : \(P=\frac{B}{A}\)hay\(P=\frac{\frac{1}{x+\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}}{\frac{2}{\sqrt{x}+1}}\)

\(=\frac{1+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+1}{2}=\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

c, Ta có \(\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)mà \(\sqrt{x}< \sqrt{x}+1\)

nên \(P>\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
12 tháng 5 2021 lúc 17:13

a) \(A=\frac{2}{\sqrt{x}+1}=\frac{2}{\sqrt{81}+1}=\frac{2}{9+1}=\frac{1}{5}\)

b) \(B=\frac{1}{x+\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{1+\sqrt{x}}{\left(1+\sqrt{x}\right)\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow P=\frac{B}{A}=\frac{1}{\sqrt{x}}\div\frac{2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

c) Ta có: \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

=> P>1/2

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thế Phong
12 tháng 5 2021 lúc 20:50

a)Thay x=81(\mathrm{tm} \mathrm{d} \mathrm{k}) vào biều thức \mathrm{A}, ta được \mathrm{A}=\frac{2}{\sqrt{81}+1}=\frac{2}{9+1}=\frac{1}{5}
Vậy x=81 thì \mathrm{A}=\frac{1}{5}


b) B=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}
B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}
B=\frac{1}{\sqrt{x}}
P=\frac{1}{\sqrt{x}} \div \frac{2}{\sqrt{x}+1}
P=\frac{1}{\sqrt{x}} \cdot \frac{\sqrt{x}+1}{2}
P=\frac{\sqrt{x}+1}{2 \sqrt{x}}

c) Ta có P-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{x}+1}{2 \sqrt{x}}-\frac{1}{2}=\ldots=\frac{1}{2 \sqrt{x}}
Ta có x>0 nên \frac{1}{2 \sqrt{x}}>0 \Rightarrow P-\frac{1}{2}>0 \Rightarrow P>\frac{1}{2}
 

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 5 2021 lúc 23:07

a. Xét (O) , có:
CD \(\perp\)AB = {H}
=> \(\widehat{CHA}=90^o\Rightarrow\widehat{CHE}=90^o\)

Có: \(\widehat{CMD}\)là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD
=> \(\widehat{CMD}=90^o\Rightarrow\widehat{CME}=90^o\)

Xét tứ giác CMEH, có:
\(\widehat{CME}+\widehat{CHE}=90^o+90^o=180^o\)

2 góc \(\widehat{CME}\)và \(\widehat{CHE}\)là 2 góc đối nhau
=> CMEH là tứ giác nội tiếp (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
15 tháng 5 2021 lúc 7:52

Câu a: Có góc CHE=90 độ (vì CD\(\perp AB\) tại H)

                  Góc CMD =90 độ(góc nt chắn nửa đt)

             Mà góc CHE và góc CMD ở vị trí đối nhau

 ⇒ Tứ giác CMEH nội tiếp

Câu b:

   Xét \(\Delta NACva\Delta NMB\) có :

     Góc N chung

     Góc NCA = góc NBM (cùng chắn cung MA)

⇒ \(\Delta NAC\) đồng dạng \(\Delta NBM\) (góc góc)

  ⇒\(\dfrac{NM}{NA}\)=\(\dfrac{NB}{NC}\)⇔NM.NC=NA.NB

Câu c:

Có góc PMA=90 độ ( góc nt chắn nửa đt)→PM\(\perp\)AK

                                                            Mà IK\(\perp\)AK

                                           ⇒IK song song với MP (từ vuông góc đến song song

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Lan
15 tháng 5 2021 lúc 8:28
Khách vãng lai đã xóa
anh duy
Xem chi tiết
Despacito
27 tháng 1 2018 lúc 18:13

\(A=\left(\frac{x+2}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{x+2}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)

\(A=\left[\frac{\left(x+2\right)^2}{4-x^2}+\frac{4x^2}{4-x^2}-\frac{\left(2-x\right)^2}{4-x^2}\right]:\left[\frac{x\left(x-3\right)}{x^2.\left(2-x\right)}\right]\)

\(A=\left[\frac{x^2+4x+4+4x^2-4+4x-x^2}{4-x^2}\right]:\left[\frac{x-3}{x\left(2-x\right)}\right]\)

\(A=\frac{4x^2+8x}{4-x^2}:\frac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(A=\frac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(A=\frac{4x^2}{x-3}\)

anh duy
27 tháng 1 2018 lúc 18:10

giúp mình với !!!

anh duy
27 tháng 1 2018 lúc 18:14

cảm ơn bạn !

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
13 tháng 5 2021 lúc 16:11

Ta có: \(\left(a+\sqrt{a^2+9}\right)\left(b+\sqrt{b^2+9}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-\sqrt{a^2+9}\right)\left(a+\sqrt{a^2+9}\right)\left(b+\sqrt{b^2+9}\right)}{a-\sqrt{a^2+9}}=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{-9\left(b+\sqrt{b^2+9}\right)}{a-\sqrt{a^2+9}}=9\)

\(\Rightarrow b+\sqrt{b^2+9}=\sqrt{a^2+9}-a\)

Tương tự chỉ ra được: \(a+\sqrt{a^2+9}=\sqrt{b^2+9}-b\)

Cộng vế 2 PT trên lại ta được:

\(a+b+\sqrt{a^2+9}+\sqrt{b^2+9}=\sqrt{a^2+9}+\sqrt{b^2+9}-a-b\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=0\Rightarrow a=-b\)

Thay vào M ta được:

\(M=2a^4-a^4-6a^2+8a^2-10a+2a+2026\)

\(M=a^4+2a^2-8a+2026\)

\(M=\left(a^4+2a^2-8a+5\right)+2021\)

\(M=\left[\left(a^4-a^3\right)+\left(a^3-a^2\right)+\left(3a^2-3a\right)-\left(5a-5\right)\right]+2021\)

\(M=\left(a-1\right)\left(a^3+a^2+3a-5\right)+2021\)

\(M=\left(a-1\right)^2\left(a^2+2a+5\right)+2021\)\(\ge0+2021=2021\)

Dấu "=" xảy ra khi: a = 1 => b = -1

Vậy Min(M) = 2021 khi a = 1 và b = -1

Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Hảo
15 tháng 5 2021 lúc 8:40

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Hùng
23 tháng 9 2021 lúc 20:07
Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
17 tháng 1 2022 lúc 10:26

a) \(A=4\sqrt{x^2+1}-2\sqrt{16\left(x^2+1\right)}+5\sqrt{25\left(x^2+1\right).}\)

\(=4\sqrt{x^2+1}-2.4\sqrt{x^2+1}+5.5\sqrt{x^2+1}\)

\(=4\sqrt{x^2+1}-8\sqrt{x^2+1}+25\sqrt{x^2+1}\)

\(=\left(4-8+25\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(=21\sqrt{x^2+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
17 tháng 1 2022 lúc 10:30

b) \(B=\frac{2}{x+y}\sqrt{\frac{3\left(x+y\right)^2}{4}}\)

\(B=\frac{2}{x+y}.\frac{\sqrt{3}\left(x+y\right)}{2}\)

\(B=\frac{\sqrt{3}\left(x+y\right)}{x+y}\)

\(B=\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hà Việt	Phương
17 tháng 1 2022 lúc 11:46

undefinedDạ đậy ạ,mong dc gp

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 5 2021 lúc 14:58

a, Để pt trên có 2 nghiệm pb thì \(\Delta>0\)

\(\Delta=4m^2-4m+1+20=\left(2m-1\right)^2+20>0\forall m\)( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
15 tháng 5 2021 lúc 7:33

Câu a:  Ta có \(\Delta\)= (1-2m)2-4.1.5= (2m-1)2+20>0 với mọi m

    ⇒Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Câu b:

Để phương trình có 2 nghiệm nguyên thì  \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\left(luondung\right)\\S\in Z\\P\in Z\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1\in Z\\-5\in Z\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)  

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Lan
15 tháng 5 2021 lúc 8:28

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Nghĩa
Xem chi tiết