Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Huỳnh Gia Âu
15 tháng 6 2019 lúc 11:06

Bài đó không cần dùng bảng xét dấu cũng được mà bạn

M=\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\text{M dương }\Leftrightarrow\text{M}\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)

\(\text{TH1}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x\ge3\)

\(\text{TH2}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x< -4\end{cases}}}\Rightarrow x\le3\)

\(\text{Vậy với }x\ge3\text{ hoặc }x\le3\text{ thì M dương }\)

Huỳnh Gia Bảo
15 tháng 6 2019 lúc 11:12

Bài này không cần dùng bảng xét dấu đâu bạn. Bạn lập luận như sau:

 M dương khi:  (x+3) và (x+4) cùng dấu

 TH1:  (x+3) > 0    =>   x > -3

            (x+4) > 0    =>   x > -4 

     =>  x > -3

 TH2:  (x+3) < 0   =>   x < -3

            (x+4) < 0  =>   x < -4

     =>   x < -4

Vậy x > -3 hoặc x < -4

  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+3>0\:\Leftrightarrow\:x>-3\\x+4>0\:\Leftrightarrow\:x>-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+3< 0\:\Leftrightarrow\:x< -3\\x+4< 0\:\Leftrightarrow\:x< -4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\:\)

Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Linh
30 tháng 7 2015 lúc 15:33

vd nha: mình có bài thế này: |x+1|-|x-5|=6

Lpa bảng xét dấu

x                -1                    5
x+1   -         0    +                      +
x-5   -                -               0      +

Day: dau - dau tien cua hang 2 va 3 laf  -1 nak 

      so 0 dau tien cua hang 2 va 3 la: -1+1 va 5-5

      dau + thu nhat o hang 2 la vi: 5+1=6 la so duong

     dau - thu 2 o hang 3 la vi: -1-5=-6 la so am 

    Con 2 dau + o cuoi cua 2 dong, dc minh to dam la gi vay?????

 

hayato
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 6 2021 lúc 13:06

So sánh giống và khác nhau ít nhất phải có 2 yếu tố được so sánh, nhưng ở đây chỉ có một mình kim loại.

Phong Thần
22 tháng 6 2021 lúc 17:33

Tham khảo

Tính chất chung 

Mỗi kim loại đều có một số tính chất vật lý chung đó là: tính dẻo, tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt. 

- Tính dẻo: Ta có thể dễ dàng dát mỏng thanh kim loại, tác dụng lực làm biến dạng chúng nhưng không phá vỡ liên kết. Kim loại có tính dẻo cao nhất theo thứ tự giảm dần : Au, Ag, Al, Cu,…

- Tính dẫn điện: Kim loại dẫn được điện nhờ dòng electron chuyển động có hướng trong kim loại. Kim loại khác nhau thì có tính dẫn điện khác nhau. Các kim loại dẫn điện tốt nhất theo thứ tự giảm dần là: Ag, Cu, Au, Al, Fe,…

- Tính dẫn nhiệt: Tính chất này của kim loại cũng là nhờ các electron tự do có trong kim loại. Khi đốt nóng một đầu thanh kim loại, các electron tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động đến vùng có nhiệt độ thấp hơn và truyền năng lượng cho các ion dương ở đây, làm đầu kia của thanh kim loại cũng nóng lên. Vì vậy kim loại có tính dẫn nhiệt. Kim loại có tính dẫn nhiệt tốt như: Ag, Cu, Al, Fe,..

Tính chất riêng

Bên cạnh đó, kim loại còn có một số tính chất vật lý riêng biệt quan trọng.

*Khối lượng riêng:

- Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất, D=0,5g/cm3.

- Os có khối lượng riêng lớn nhất: D=22,6g/cm3

- Kim loại khác nhau sẽ khác nhau về khối lượng riêng (KLR). Quy ước kim loại có KLR nhỏ hơn 5g/cm3 là những kim loại nhẹ như Na, K, Mg, Al,…

- Kim loại có KLR lớn hơn 5g/cm3 là kim loại nặng: Fe, Zn, Pb, Cu,…

*Nhiệt độ nóng chảy:

- Kim loại khác nhau cũng khác nhau về nhiệt độ nóng chảy.

- Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là -39 độ C

- W(vonfam) nóng chảy ở 3410 độ C là cao nhất.

*Tính cứng: Kim loại khác nhau sẽ có tính cứng khác nhau. Có kim loại dùng dao cắt dễ dàng như Na, K…Cũng có kim loại rất cứng không dũa được như W, Cr,…

Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
7 tháng 8 2017 lúc 15:40

/x-1/+x-2/=1 (1)

Bảng xét dấu:

x    1 2 
x-1   -0+bạn kéo 1 gạch đứng+
x-2   - bạn kéo 1 gạch đứng nha!-0+

TH1: x<1 thì (1) <=> 1-x+2-x=1

                                   -2x + 3 = 1

                                    - 2x      = -1

                                        x        = 1 (KTM)

TH2:với 1< hoặc = x bé hơn hoặc = 2 thì ta có:

(1) <=> x-1+2-x=1

             0x + 1  = 1

             0x         = 0 ( vô lý ) => (KTM)

TH3: với x>2 thì ta có:

(1) <=> x-1+x-2=1

             2x  -3    = 1

             2x          = 4

              x            = 2

vậy k có giá trị nào thỏa mãn

duphuongthao
7 tháng 8 2017 lúc 15:58

\(\Leftrightarrow|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }+|^{ }_{ }2-x|^{ }_{ }=1\)

co \(|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }\ge x-1\)voi moi x

\(|^{ }_{ }2-x|^{ }_{ }\ge2-x\)voi moi x

\(\Rightarrow|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }+|^{ }_{ }2-x|^{ }_{ }\ge x-1+2-x=1\)

dau bang xay ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}}\Leftrightarrow1\le x\le2\)

Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
Xem chi tiết
minhduc
29 tháng 10 2017 lúc 8:29

Của bạn thiếu dấu bằng .

Ta xét dấu các biểu thức trong dấu GTTĐ để khử dấu gttđ
VD1: Giải pt:
|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)
Giải:
Ta lập bảng khử dấu gttđ:
bangxetdau.png 
Từ đó ta xét 3 trường hợp sau:
- Xét x<12x<12
(1) trở thành −4x+6=4⇔x<12−4x+6=4⇔x<12, không phụ thuộc vào khoảng đang xét
- Xét 12≤x<5212≤x<52, (1) trở thành 4=44=4 đúng với mọi x khoảng đang xét
- Xét x≥52x≥52:
(1) trở thành 4x−6=4⇔x=524x−6=4⇔x=52, thuộc vào khoảng đang xét
Kết luận: Nghiệm của pt (1) là 12≤x≤5212≤x≤52
Mách nhỏ: Để khỏi nhầm lẫn trong việc lập bảng khử dấu giá trị tuyệt đối, các bạn hãy nhớ lấy câu: "Trái khác, phải cùng" tức là: Bên trái nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu khác (trái) với biếu thức ta nhìn thấy, bên phải nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu cùng với biểu thức ta nhìn thấy.

Phương pháp 2: Phương pháp biến đổi tương đương
Ta áp dụng 2 phép biến đổi cơ bản sau:
1) |a|=b⇔⎧⎪⎨⎪⎩b≥0[a=ba=−b|a|=b⇔{b≥0[a=ba=−b
2) |a|=|b|⇔[a=ba=−b|a|=|b|⇔[a=ba=−b
VD: Giải pt:
|x−1|=|3x−5|−(2)|x−1|=|3x−5|−(2)
Giải:
Áp dụng phép biến đổi 2 ta có:
(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5
⇔⎡⎣x=2x=32⇔[x=2x=32
Kết luận: pt (2) có 2 nghiệm x1=2;x2=32x1=2;x2=32
Nhận xét: Ta có thể sử dụng phương pháp 1 để giải phương trình (2)
 

do binh duc
Xem chi tiết

mik ko hiểu đề bài cho lắm, bn viết lại đi , mik sẽ đánh dấu theo dõi. mik hứa, mik sẽ tl câu hỏi của bn

Đỗ Thị Hằng
Xem chi tiết
Đoàn Văn Nam
8 tháng 5 2016 lúc 14:49
Giá trị (x)     
Tần số (n)     

HOẶC

Giá trị (x)Tần số (n)