Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamtruongan
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
4 tháng 3 2018 lúc 14:35

Ta có : \(\sqrt{17}>\sqrt{16}\) , \(\sqrt{26}>\sqrt{25}\) 

=>\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10\)

mà \(\sqrt{99}< \sqrt{100}=10\) 

=> a > b

cự giải cute
Xem chi tiết
Chờ Đợi Anh
8 tháng 3 2018 lúc 20:29

http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/6146495

Tham khảo đi. cho cj nhé

lovely bunny
Xem chi tiết
Như Vũ Hàn
Xem chi tiết
꧁༺ℳųท༻꧂
18 tháng 1 2019 lúc 19:45

2575+37-2576-29

= [2576-2575] +[37-29]

= 1+8

=9

Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:55

Đợi mình một tí
 

Như Vũ Hàn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Phong
18 tháng 10 2021 lúc 20:34

=(2575-2576)+(37-29)

= -1+8

=8-1

=7

ok nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
28 tháng 12 2018 lúc 20:12

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

Nguyễn Thị Quỳnh Chi
28 tháng 12 2018 lúc 20:55

Thanks nhiều ạ !!!

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 11:50

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

Nguyễn Thị Hương Trúc
Xem chi tiết
Trương Quang Huy
22 tháng 12 2017 lúc 21:24

30va15

Nguyễn Thị Hương Trúc
22 tháng 12 2017 lúc 21:25

bạn có thể nêu cách làm giúp mk ko?????

Trương Quang Huy
22 tháng 12 2017 lúc 21:29

ok bạn

vu dieu linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 8 2017 lúc 15:56

sửa đề :

5/6+ 11/12+ 19/20+ 29/30+ 41/42+ 55/56+ 71/72+ 89/90

\(=\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+\left(1-\frac{1}{20}\right)+...+\left(1-\frac{1}{72}\right)+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\frac{2}{5}\)

\(=\frac{38}{5}\)

vu dieu linh
3 tháng 8 2017 lúc 19:27

thank bn nhé!!