Tác hại và có lợi của trùng biến hình
Tác hại của: trùng roi xanh, trùng giày và trùng biến hình
-Trùng roi:
+ Gây bệnh, truyền bệnh cho con ng
+ Gây bệnh cho động vật
-Trùng giày (k có)
-Trùng biến hình: (k có)
-Trùng roi:
+ Gây bệnh, truyền bệnh cho con ng
+ Gây bệnh cho động vật
-Trùng giày (k có)
-Trùng biến hình: (k có)
sâu, bệnh có tác hại gì đối với đời sống cây trồng? Lấy các VD chứng minh. So sánh côn trùng biến thái hoàn toàn và côn trùng biến thái không hoàn toàn. Kể tên 10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng bị sâu bệnh phá hại
- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.
- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...
- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.
KHÁC:
Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.
Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.
10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Hãy nêu lợi ích của các loại trùng ? nêu tác hại của các loại trùng?
Mình cần gắp !!!
Câu1: Phân biệt cấu tạo và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày; trùng kiết lị và trùng sốt rét?
Câu 2: Trùng kiết lị có hại như thế nào? Trùng sốt rét có hại như thế nào? Cách phòng tránh
Câu 3: Miêu tả hải quỳ, sứa?
Câu 1 :
* Trùng biến hình
– Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.
* Trùng giày:
- Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
- Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.
– Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.
Lợi ích của trùng giày, trùng biến hình và trùng Roi
Tham khảo :
-Lợi ích của trùng roi
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ
+Có ý nghĩa về mặt địa chất
+Làm sạch môi trường nước...
Tham khảo :
-Lợi ích của trùng roi
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ
+Có ý nghĩa về mặt địa chất
+Làm sạch môi trường nước...
Có phải trùng giày và trùng biến hình đều có lợi ko? Vì sao?
*Lợi ích:
- Làm thức ăn cho động vật dưới nước
- Làm sạch môi trường nước
*Tác hại: (không có)
TK:
Có phải trùng giày và trùng biến hình đều có lợi ko? Vì sao?
Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là
A. có lợi cho cá thể.
B. không có lợi và không có hại cho cá thể.
C. có hại cho cá thể.
D. có ưu thế so với bố, mẹ.
Điều nào sau đây không đúng với thường biến ?
A. Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng kiểu gen.
B. Thường biến phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
C. Thường biến phát sinh trong đời cá thể không do biến đổi kiểu gen.
D. Thường biến di truyền được.
Lấy 5 ví dụ về lợi ích và 5 ví dụ về tác hại của đột biến
1. Nêu ví dụ về lực ma sát có lợi, lực ma sát có hại. Nêu biện pháp để tăng tác dụng có lợi và giảm tác dụng có hại của lực ma sát
Có lợi:......................................................................................................... ........................................................................................................................
Cóhại:...................................................................................................................................................................................................
tham khảo:
*vd:
lực ma sát có lợi:
a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
*biện pháp:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)