Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nure Boki
Xem chi tiết
VRCT_ Bui Le Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
8 tháng 12 2016 lúc 20:03

\(n^2\)- n = nn - n.1 =  n . ( n - 1)

Mà n và n-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp hay n và n-1 là một số lẻ hoặc một số chẵn

\(\Rightarrow\)  n chia hết cho 2 hoặc (n-1) chia hêt cho 2

\(\Rightarrow\) n.(n-1) chia hết cho 2 hay \(n^2\)- n chia hết cho 2

Hoàng Thái Đăng Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn văn cu
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
18 tháng 7 2015 lúc 11:29

Giả sử tồn tại A, B thuộc Z để có đẳng thức

 99999 + 11111\(\sqrt{3}\) = (a + b\(\sqrt{3}\))^2

=> 99999 + 11111\(\sqrt{3}\) = A^2 + 3B^2 + 2AB\(\sqrt{3}\) 

Do do\(\sqrt{3}\) = 99999-A^2 - 3B^2/11111 - 2AB

Là số hữu tỉ ,vô lý 

\(\Rightarrow\)Ket luan

pham minh long
Xem chi tiết
Minh Nguyen
23 tháng 2 2019 lúc 14:24

Ta có : m.n( m2.n

= m.n [( m2 - 1 ) - ( n2 - 1)]

= m( m2 - 1 )n - mn( n2 - 1 )

=  ( m - 1 )m( m + 1 )n - m( n - 1 )n( n + 1 )

Ta thấy: * ( m - 1) ; m và ( m + 1) là ba số nguyên liên tiếp 

                => ( m - 1 )m( m + 1 ) chia hết cho 6

                => ( m - 1 )m ( m + 1 )n chia hết cho 6 (1)

             * ( n - 1) ; n ; ( n + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp

                => ( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6

                => m( n - 1 )n( n + 1 ) chia hết cho 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ( m - 1)m( m + 1)n - m( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6

Vậy m.n( m2.n) chia hết cho 6 (đpcm)

Hok tốt !

Nguyễn Linh Chi
23 tháng 2 2019 lúc 14:26

Em kiểm tra lại đề và có thể tham khảo 1 cách giải ( lớp 7 có thể hiểu):

Câu hỏi của Luong Ngoc Quynh Nhu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nguyệt
23 tháng 2 2019 lúc 17:17

thế m=n=1 t/m không??? mà c/m như thật vậy?? bạn: Nguyễn Ngọc Minh

Dương An Hạ
Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 7 2019 lúc 16:49

\(\sqrt{3}-\frac{5}{2}>\sqrt{3}-4\text{ vì }-\frac{5}{2}>-4\)

\(\Rightarrow2.\left(\sqrt{3}-\frac{5}{2}\right)>\sqrt{3}-4\)

\(\Rightarrow2.\sqrt{3}-5>\sqrt{3}-4\)

Nguyệt
21 tháng 7 2019 lúc 16:54

b) vì \(\sqrt{5}-\sqrt{12}< 0\), ta có: 

 \(5\sqrt{5}-2\sqrt{3}=4\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{12}< 4\sqrt{5}< 4\sqrt{5}+6\) 

Vậy \(5\sqrt{5}-2\sqrt{3}< 6+4\sqrt{5}\)

Nguyệt
21 tháng 7 2019 lúc 16:57

c)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}=\sqrt{2}.\left(\sqrt{1}-\sqrt{3}\right)>\left(1-\sqrt{3}\right)\)

Vậy \(\sqrt{2}-\sqrt{6}>1-\sqrt{3}\)

thuchi
Xem chi tiết
hồng nguyen thi
Xem chi tiết