Tại 2 điểm của tam giác đều ABC cạnh 3cm đặt 2 điện tích giống nhau q1 = q2 = 3.10-4 (c)
a) Xác định vecto cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C. Đặt tại C một điện tích thử q3 = -2.20-6 (c) Xác định lực điện trường tác dụng lên q3
Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q 1 , q 2 , q 3 đặt lần lượt tại A, B, C. Gọi E → 2 là vectơ cường độ điện trường do q 2 gây ra tại D, E → 13 là cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 và q 3 gây ra tại D. Hãy xác định giá trị của q 1 và q 3 Biết q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8 C và E → 2 = E → 13 .
A . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
B . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
C . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
D . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = − q 2 = 6.10 − 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = − 3.10 − 8 C đặt tại C.
A. 0,094 N.
B. 0,1 N.
C. 0,25 N.
D. 0,125 N.
Ta có AC = BC = 12 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB. Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành phần E C → = E 1 C → + E 2 C →
Trong đó E 1 C v à E 2 C lần lượt là cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1 v à q 2 gây ta tại C. Ta có:
E 1 C = E 2 C = k q 1 A C 2 = 3 , 75.10 6 V / m
Từ hình vẽ ta có:
E C = 2 E 1 C cos α = 3 , 125.10 6 V / m
Lực điện tác dụng lên điện tích q 3 có chiều cùng chiều với E C → và có độ lớn F = q 3 E C = 0 , 094 N
Đáp án A
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C
Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = - 8 . 10 - 6 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C; biết AC = BC = 25 cm.
b) Phải đặt tại trung điểm H của AB điện tích q3 có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 , q 2 v à q 3 gây ra tại C bằng 0.
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 . cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 C H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 25 2 − 10 2 25 = 21 , 12 . 10 5 ( V / m )
b) Điện tích q 3 đặt tại H gây ra tại C véc tơ cường độ điện trường E ' → sao cho E → + E ' → = 0 → ð E → = - E ' → . Để thoả mãn điều đó thì q 3 < 0 và có độ lớn:
| q 3 | = E . H C 2 k = 11 , 52.10 5 . ( 0 , 25 2 − 0 , 1 2 ) 9.10 9 = 6 , 72 . 10 - 6 .
Vậy q 3 = 6 , 72 . 10 - 6 C.
Hai điện tích điểm q 1 = 16 . 10 - 6 C v à q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của q 1 v à q 2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra bằng không.
a) Véc tơ lực tác dụng của điện tích q 1 l ê n q 2 có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 3 2 = 6 , 4 ( N ) .
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 0 , 4 2 = 9 . 10 5 ( V / m ) ;
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 1 2 = 36 . 10 5 ( V / m ) ;
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 + E 2 = 9 . 10 5 + 36 . 10 5 - 45 . 10 5 ( V / m ) .
c) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do q 1 v à q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q 1 v à q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → ð E 1 → và E 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).
Với E 1 ' = E 2 ' ⇒ 9 . 10 9 . | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2
⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 2 ⇒ A M = 2. A B 3 = 2.30 3 = 20 ( c m ) .
Vậy M nằm cách A 20 cm và cách B 10 cm.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C.
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 375 . 10 4 V/m.
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q 1 v à q 2 gây ra là:
E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 . A H A C ≈ 312 , 5 . 10 4 V/m.
Lực điện trường tổng hợp do q 1 v à q 3 tác dụng lên q 3 là:
F → = q 3 E → . Vì q 3 < 0 , nên cùng phương ngược chiều với E → và có độ lớn:
F = | q 3 |E = 0,094 N.
Hai điện tích điểm q 1 = - q 2 = 8 . 10 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại C; biết AC = BC = 25 cm. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 = - 5 . 10 - 8 C đặt tại C.
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: = E 1 → + E 2 → .
Có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 A H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 10 25 = 9 , 126 . 10 5 ( V / m )
F → = q 3 E → ; vì q 3 < 0 nên F → cùng phương ngược chiều với và có độ lớn: F = q 3 . E = 5 . 10 - 8 . 9 , 126 . 10 5 = 0 , 0456 ( N ) .
Có hai điện tích q1 = + 4.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 12 cm.
a/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại trung điểm O của AB.
b/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C cách A 4cm, cách B 16cm.
c/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại D trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 8 cm.
d/ Bây giờ đặt điện tích q3 = + 2.10-6 C tại E cách đều AB (EA = EB = 12 cm). Xác định vectơ lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.