Những câu hỏi liên quan
Lindan0608
Xem chi tiết
T.Ps
20 tháng 6 2019 lúc 11:41

#)Giải :

Xét ab = 100

=> ab = { 25;4 } ; { 1;100 } 

Với các cặp số trên, ta viết được các phân số : \(\frac{25}{4};\frac{4}{25};\frac{1}{100};\)

Bình luận (0)
Lindan0608
Xem chi tiết
Lê Hải Minh
21 tháng 6 2019 lúc 22:25

\(\frac{4}{25},\frac{25}{4}\)

biết thế thui

Bình luận (0)
Lindan0608
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
20 tháng 6 2019 lúc 13:42

Ta có : \(100=1.2.2.5.5\)

Nếu \(a=1\)\(\Rightarrow b=2.2.5.5=100\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{100}\)là phân số tối giản 

Nếu \(a=2\)\(\Rightarrow b=1.2.5.5\)

Khi này \(b\)\(⋮\)\(a\)nên \(\frac{a}{b}\)không là phân số tối giản 

Nếu \(a=5\)\(\Rightarrow b=2.2.5\)

Khi này \(b\)\(⋮\)\(a\)nên \(\frac{a}{b}\)không là phân số tối giản

Nếu \(a=100\)\(b=1\)

\(\Rightarrow a\)\(⋮\)\(b\)( phân số \(\frac{a}{b}\)tồn tại ở dạng số nguyên ) thì nó cũng không phải phân số tối giản

Vậy chỉ có trường hợp \(a=1\)\(;b=100\)thì \(\frac{a}{b}\)mới tối giản

Nhiều cách trình bày khác nhau , thông cảm cho mình nhé 

Bình luận (0)

kham khảo 

Chi tiết câu hỏi: Viết các phân số tối giản a/b với a, | BigSchool.vn

vào thống kê hỏi đáp của mình có chữ màu xanh ở câu trả lời này nhấn zô đó sẽ ra 

lưu ý : để xem câu trả lời bn cần đăng kí nhập thông tin ;.....

hc tốt :))

Bình luận (0)
Tran Thi Ngoc Nhi
Xem chi tiết
anh phamj
2 tháng 1 2016 lúc 21:12

1/25  25     1/100    100    25/4    4/25    1

 

 

Bình luận (0)
Hàn Thiên Dii
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
20 tháng 6 2019 lúc 20:03

Viết các phân số tối giản \(\frac{a}{b}\) với a,b là các số nguyên dương và a.b =100

\(\frac{1}{25};25;\frac{1}{100};100;\frac{25}{4};\frac{4}{25};1\)

Tham khảo nha bạn

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
20 tháng 6 2019 lúc 20:04

Ghi lộn,vậy mới đúng

\(\frac{1}{100};100;\frac{4}{25};\frac{25}{4}\)

Bình luận (0)
Hàn Thiên Dii
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
21 tháng 6 2019 lúc 6:38

\(\frac{4}{25};\frac{25}{4};\frac{1}{100};\frac{100}{1};\)

Bình luận (2)
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2019 lúc 8:50

Đặt x + 1 t = t , t ≥ 2  khi đó phương trình trở thành 2 t 2 − 3 t − 5 m − 3 = 0    ( * )

Phương trình  2 x 2 + 1 x 2 - 3 x + 1 x - 5 m + 1 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm t thỏa mãn  t ≥ 2

Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của parabol (P): y = 2 t 2 − 3 t − 3 và đường thẳng d : y = 5 m

Xét parabol  P : y = 2 t 2 - 3 t - 3 ta có bảng biến thiên như sau:

 

Từ bảng biến thiên ta có phương trình (*) có nghiệm  t ∈ ( - ∞ ; - 2 ] ∪ [ 2 ; + ∞ )  khi và chỉ khi  5 m ≥ - 1  hoặc  5 m ≥ 11

Vậy khi m ∈ − 1 5 ; + ∞ thì phương trình có nghiệm ⇒ a = 1 b = 5 ⇒ T = 5

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Pham Mai Phuong
Xem chi tiết