CMR nếu m tận cùng bằng 6 thì
P=12^m+9^m+8^m+6^m chia hết cho 1991
Những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. 2. Những số có tân cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 3. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. 4. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 5. Các số có hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4. 6. Các số có hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 25 thì chia hết cho 25. 7. Các số có 3 chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8. 8. Các số có 3 chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 125 thì chia hết cho 125. 9. a chia hết cho m, b cũng chia hết cho m (m > 0) thì tổng a + b và hiệu a - b (a > b) cũng chia hết cho m.
II. Bài tập
1 324a4b đồng thời chia hết cho 2, cho 3 và cho 5
2
a)632ab đồng thời chia hết cho 2, cho 3 và cho 5
3
a) 33aab đồng thời chia hết cho 2, cho 5 và cho 9.
4
a) 4a69b đồng thời chia hết cho 2, cho 5 và cho 9
5
a) 4a69b đồng thời chia hết cho 2 và 9
6
Hãy tìm các chữ số x, y sao cho 17x8y chia hết cho 5 và 9
7 Tìm chữ số x, y để số 45x7y chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9
Hãy tìm đáp án đúng trong các đáp án A, B, C và D:
a) Nếu m ⋮ 4 và n ⋮ 4 thì m + n chia hết chi
A. 16 B. 12 C. 8 D. 4
b) Nếu m ⋮ 6 và n ⋮ 2 thì m + n chia hết cho
A. 6 B. 4 C. 3 D. 2
a) D. 4 vì m chia hết cho 4 và n chia hết cho 4 thì m+n chia hết cho 4.
b) D. 2 vì m chia hết cho 6 và n chia hết cho 2 thì m+n chia hết cho 2.
Khi m chia 12 dư 8, thì m có chia hết cho 6 ko?
CMR m,n là số nguyên thì m^3+n^3 chia hết cho 6 khi m+n chia hết cho 6
CMR: nếu 3 số tự nhiên m, m+k, m+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6
dấu hiệu chia hết:
cho 2:các số có tận cùng là :0,2,4,6,8
cho 3:có tổng các chữ số chia hết cho 3
cho 4:2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì chia hết cho 4
cho 5:có tận cùng là 0 hoặc 5
cho 6:các số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6
cho 7:lấy chữ số đầu tiên bên trái nhân 3 trừ 7,được bao nhiêu lại nhân 3 trừ 7...cứ như vậy đến số cuối cùng.nếu kết quả chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.
cho 8:3 chữ số tận cùng chia hết cho 8
cho 9:tổng các chữ số chia hết cho 9
cho 10:các số có tận cùng là thì chia hết cho 10
cho 11:nếu tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn như 2,4,6,8 bằng tổng của các số ở vị trí lẻ thì số đó chia hết cho 11
cho 12:vừa chia hết cho 3,vừa chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 12.
Đây là những dấu hiệu chia hết mà mình biết,nếu đúng thì các bạn tick mình nha
nếu có ai biết thêm dấu hiệu chia hết nào thì nói với mình nha.mình xin cảm ơn
dấu hiệu chia hết:
cho 2:các số có tận cùng là :0,2,4,6,8
cho 3:có tổng các chữ số chia hết cho 3
cho 4:2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì chia hết cho 4
cho 5:có tận cùng là 0 hoặc 5
cho 6:các số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6
cho 7:lấy chữ số đàu tiên nhân 3 trừ 7,được bao nhiêu lại nhân 3 trừ 7...cứ như vậy đến số cuối cùng.nếu kết quả chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.
cho 8:3 chữ số tận cùng chia hết cho 8
cho 9:tổng các chữ số chia hết cho 9
CMR vs m,n là số nguyên thì m3+n3 chia hết cho 6 khi m+n chia hết cho 6
cmr: với m là số nguyên thì
a, \(m^3-n\)chia hết cho 6
b,\(m^{3+}5m\)và \(m^3-19m\)cũng luôn chia hết cho 8
a/ \(m^3-m=m\left(m^2-1\right)=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
Đây là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6
- Cho biểu thức : M = (b^2 +c^2 - a^2 )^2-4b^c^2
a) Phân tích M thành 4 nhân tử bậc nhất
b) CMR : Nếu a,b,c là số đo độ dài các cạnh của một tam giác thì M<0
c) Giả sử a,b,c là các số nguyên và a+b+c chia hết cho 6 . CMR : M chia hết cho 6
a) Áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
\(M=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-4b^2c^2=\left(b^2+c^2-2bc-a^2\right)\left(b^2+c^2+2bc-a^2\right)=\left[\left(b-c\right)^2-a^2\right].\left[\left(b+c\right)^2-a^2\right]=\left(b-c-a\right)\left(b-c+a\right)\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)\)
b) Nếu a,b,c là độ dài các cạnh của tam giác thì ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b>c>0\\b+c>a>0\\a+c>b>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-c-a< 0\left(1\right)\\b-c+a>0\left(2\right)\\b+c-a>0\left(3\right)\end{cases}}}\)
Nhân (1) , (2) , (3) theo vế cùng với a+b+c>0 được M<0
c) Dễ thấy rằng : Trong phân tích M thành nhân tử, ta thấy có xuất hiện thừa số (a+b+c)
Mà a+b+c chia hết cho 6 nên suy ra M chia hết cho 6