phép lặp là j
phép thế là j
Câu 1: Có những phép liên kết câu và đoạn văn nào? *
A. Phép lặp, phép thế, phép nối.
B. Phép đồng nghĩ,a trái nghĩa, liên tưởng.
C. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
D. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép điệp.
Câu 2: Giữa 2 câu: “Trong khói thuốc lá có chất ô-xít các-bon. Chất này thấm vào máu, bám chặt vào các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ôxi nữa.” có sử dụng phép liên kết nào? *
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Không có phép liên kết nào
Câu 3: Theo Video bài giảng, giữa 2 câu “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ” có sử dụng những phép liên kết nào? *
A. Phép nối, phép liên tưởng, phép đồng nghĩa.
B. Phép lặp, phép thế, phếp nối.
C. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Giữa các câu trong đoạn văn cũng như giữa các đoạn văn trong một văn bản phải liên kết với nhau ở những mặt nào? *
A. Nội dung và hình thức
B. Nội dung
C. Hình thức
D. Nội dung, hình thức, các phép liên kết.
Câu 5: “Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng” trước là phép liên kết nào? *
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
Thế nào là điệp ngữ ? *
A.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoăc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
B.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
C.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại một câu. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
D.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoăc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ.
D.chỉ có phép lặp
Viết đoạn văn ngắn từ 2-3 câu trong đó có sử dụng phép thế (dùng từ ngữ thay thế để liên kết câu) hoặc phép lặp (lặp từ ngữ để liên kết câu)
Nhà em có một con mèo. Em đặt tên cho nó là Miu Miu. Miu Miu rất năng động và to khỏe. Em rất yêu chú mèo nhà em.
Từ lặp lại là con mèo - Miu Miu - chú.
Cho ví dụ về các phép liên kết sau:
A. Phép lặp từ ngữ
.....................................................................................................................................................................B. Phép thế
.....................................................................................................................................................................C. Phép nối
.....................................................................................................................................................................D. Phép đồng nghĩa
.....................................................................................................................................................................E. Phép trái nghĩa
.....................................................................................................................................................................F. Phép liên tưởng
.....................................................................................................................................................................
Tham khảo:
+ Phép lặp :
Ví dụ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.
Câu trên sử dụng phép lặp từ: "dậy sớm" ở câu trước lặp lại ở câu sau.
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng:
Ví dụ 1 : Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.
Câu trên sử dụng phép đồng nghĩa: "xinh" đồng nghĩa với từ "đẹp" ở câu sau (đồng nghĩa không hoàn toàn).
Ví dụ 2: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)
Câu trên sử dụng phép trái nghĩa: "yếu đuối" với "mạnh" và "hiền lành" với "ác".
+ Phép nối:
Ví dụ: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
Câu trên sử dụng phép nối: "Đồng thời"
+ Phép thế:
Ví dụ 1: Cô Hằng là cô hàng xóm của tôi. Nhà cô ấy có rất nhiều hoa.
Phép thế: dùng đại từ "cô ấy" thay thế cho "cô Hằng" ở câu trước.
Ví dụ 2: Ai cũng muốn cơ thể khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt. Muốn được như vậy bạn phải chăm chỉ tập luyện.
Phép thế: từ "như vậy" thay thế cho câu trước đó, mang nghĩa tương đương.
Tham khảo:
- Phép lặp từ ngữ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.
- Phép nối: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
- Phép đồng nghĩa: Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.
- Phép trái nghĩa: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
- Phép liên tưởng: Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp. Cửa từ từ mở ra.
Phép lặp lại là gì?
A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.
C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.
C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.
D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.
Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây:
Họa sĩ – họa sĩ: phép lặp
- Sa Pa – đấy: thế
Viết đoạn văn về tinh thần tự giác của con người.Trong đó có sử dụng phép liệt kê, phép lặp và phép thế
Tinh thần tự giác là ý thức chúng ta tự làm mọi việc mà không cần sự nhắc nhở của người khác, luôn hoàn thành mọi công việc đúng thời hạn được giao và học cách tự chủ cuộc sống. Tinh thần tự giác giúp chúng ta làm việc một cách chủ động trong mọi tình huống không bị phụ thuộc vào sự giúp đỡ, nhắc nhở của người khác. Bên cạnh đó, tinh thần ấy khiến chúng ta dễ dàng ghi điểm trong mắt mọi người từ đó nâng cao uy tín của bản thân trong công việc và cuộc sống.
Phép liệt kê: Tinh thần tự giác là ý thức chúng ta tự làm mọi việc mà không cần sự nhắc nhở của người khác, luôn hoàn thành mọi công việc đúng thời hạn được giao và học cách tự chủ cuộc sống
Phép lặp: Tinh thần tự giác
Phép thế: Tinh thần ấy
Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
b) Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đô nặng phù sa.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nuớc)
b, Phép lặp trong đoạn thơ
Câu 1 và 2: CN (đây) - VN (là của chúng ta)
Câu 3, 4, 5: Những Danh từ- Định tố
Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định niềm tự hào, tình yêu tha thiết đối với đất nước của nhà thơ.