Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Làm quen xin đừng hỏi tê...
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 11 2017 lúc 20:36

Tổng số cái bút và quyển vở là :

30 + 30 = 60 ( bút và vở )

Giá tiền 1 cái bút và 1 quyển vở là :

30000 : 60 = 500 ( đồng )

                  Đáp số : 500 đồng

Làm quen xin đừng hỏi tê...
21 tháng 11 2017 lúc 11:48

Ko phải, mà ý mình là tính giá tiền của mỗi loại ý !

Công Chúa Bóng Đêm
Xem chi tiết
Shiba Inu
22 tháng 11 2017 lúc 20:27

Tổng số cái bút và quyển vở là :

    30 + 30 = 60 ( bút và vở )

Giá tiền 1 cái bút và 1 quyển vở là :

    30 000 : 6 = 500 ( đồng )

                   Đ/S :........................

Vũ Mạnh Hùng
22 tháng 11 2017 lúc 20:31

biết khử không thì tớ giúp

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
16 tháng 6 2019 lúc 15:13

Tổng số cái bút và quyển vở là :

    30 + 30 = 60 ( bút và vở )

Giá tiền 1 cái bút và 1 quyển vở là :

    30 000 : 6 = 500 ( đồng )

                   Đ/s: 500 đồng

Hoàng ve gia two
Xem chi tiết
Nana Lục Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 11:22

Tổng số phần bằng nhau là 2+1=3(phần)

Số vở là \(30:3\times2=20\left(quyển\right)\)

Số bút là \(30-20=10\left(cái\right)\)

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Vũ Bảo Trang
Xem chi tiết
thi ngoc nguyen
27 tháng 12 2022 lúc 22:17

tóm tắt'

20 bút + 5 vở = 326000 đ

30 bút + 5 vở = 405000 đ

 mua 10 cái bút hết số tiền là ;

405000 - 326000 = 79000 đ

mua 1 cái bút hết số tiền là ;

79000 : 10= 7900 đ

mua 1 quyển vở hết số tiền là ;

[326000 - 7900 nhân 20] : 5 =33600 đ

Qanh Cudon :)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 5 2016 lúc 14:37

Số vở gấp 3 lần số sổ

Số bút gấp 4 lần số vở

Coi số sổ là 1 phần thì số phần biểu thị số vở là

1x3=3 phần

Số phần biểu thị số bút là

3x4=12 phần

Ta chia 1 quyển sổ với 3 quyển vở và 12 chiếc bút thành 1 nhóm

Giá tiền 1 nhóm là

2500x1+4500x3+1500x12=34000

Số nhóm là

240000:34000 ra lẻ => xem lại đề bài. Tơ tạm coi số tiền là 340000 đồng

Số nhóm là

340000:34000=10 nhóm

Số sổ là

1x10=10 quyển

Số vở là

3x10=30 quyển

Số bút là

12x10=120 chiếc

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 5 2016 lúc 14:41

Số vở gấp 3 lần số sổ Số bút gấp 4 lần số vở

Coi số sổ là 1 phần thì số phần biểu thị số vở là

         1x3=3 phần

Số phần biểu thị số bút là

          3x4=12 phần

Ta chia 1 quyển sổ với 3 quyển vở và 12 chiếc bút thành 1 nhóm

Giá tiền 1 nhóm là : 2500x1+4500x3+1500x12=34000

Số nhóm là 240000:34000 ra lẻ => xem lại đề bài.

Tơ tạm coi số tiền là 340000 đồng

Số nhóm là 340000:34000=10 nhóm

Số sổ là 1x10=10 quyển

Số vở là 3x10=30 quyển

Số bút là 12x10=120 chiếc

Nguyễn An Bình
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 22:06

Lời giải:
Gọi giá 1 quyển vở là V và giá tiền 1 cái bút là B 

Ta có:

$4\times V + 2\times B = 70000$ (1)

$3\times V  + 3\times B = 82500$

$3\times (V+B)=82500$

$V+B=82500:3=27500$

$2\times V+2\times B=27500\times 2$

$2\times V+2\times B = 55000$ (2)

Lấy phép tính (1) trừ phép tính (2) theo vế:

$2\times V = 70000-55000$

$2\times V=15000$

$V=15000:2=7500$

$B=27500-7500=20000$

Tỉ số phần trăm giá tiền quyển vở so với bút: $7500:20000\times 100=37,5$ (%)

Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 22:16

Mua 1 quyển vở và một cái bút hết:

82 500 : 3 = 27 500 (đồng)

Mua 2 quyển vở và 1 cái bút hết:

      70 000 : 2  = 35 000 (đồng)

Mua 2 quyển vở hơn mua 1 quyển vở l à:

   2 - 1 = 1 (quyển vở)

Giá của một quyển vở là:

     35 000 - 27 500 = 7 500 (đồng)

Giá của một cái bút là:

      27 500  - 7 500 = 20 000 (đồng)

Tỉ số phần trăm giá tiền của quyển vở so với giá  tiền của cái bút là:

          7 500 : 20 000 = 0,375

     0,375 = 37,5%

ĐS

 

Nguyễn Huy Hải Bình
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
7 tháng 9 2021 lúc 7:11

Lần thứ hai mua nhiều hơn lần thứ nhất số tiền là: 

\(20300-15500=4800\) (đồng)

Lần thứ hai mua nhiều hơn lần thứ nhất số vở là: 

\(8-5=3\) (quyển)

Giá tiền của một quyển vở là: 

\(4800\div3=1600\)(đồng)

Giá tiền mua 5 quyển vở là: 

\(1600\times5=8000\) (đồng)

Giá tiền mua 3 cái bút là:

\(15500-8000=7500\) (đồng)

Giá tiền một cái bút là:

\(7500\div3=2500\)(đồng)

Khách vãng lai đã xóa