Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Minh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 12:52

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
9A6-02 - Hoàng Nguyệt Th...
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 9 2021 lúc 12:28

ta thấy \(R>Rtd\left(120\Omega>5\Omega\right)\) do đó mạch gồm Rx//R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rx}\Rightarrow Rx=\dfrac{600}{115}=\dfrac{120}{23}\Omega< R\)

do đó trong Rx gồm Ry//R 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{120}{23}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Ry}\Rightarrow Ry=\dfrac{60}{11}\Omega< R\)

do đó trong Ry gồm Rz//R \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rz}\Rightarrow Rz=\dfrac{40}{7}\Omega>R\)

do đó trong Rz gồm Rt // R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{40}{7}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rt}\Rightarrow Rt=6\Omega< R\)

trong Rt lại gồm Rq//R

(cứ làm như vậy tới khi \(Rn=R=120\Omega\)) là xong

Bình luận (0)
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 9 2021 lúc 15:36

Vì Rtđ >R1(16>10)

nên MCD R1nt R2

Điện trở R2 là

\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Tiên Phan
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 1 2022 lúc 17:03

\(MCD:R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(=>R=R1+R23=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=18+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=30\Omega\)

\(=>I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)

Ta có: \(U23=U2=U3=U-U1=12-\left(0,4\cdot18\right)=4,8V\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{4,8}{20}=0,24A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{4,8}{30}=0,16A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Trang
11 tháng 11 2019 lúc 19:10

Câu sai :D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
11 tháng 11 2019 lúc 19:10

Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:

A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r

B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn

C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
ʚ๖ۣۜDươηɠ_๖ۣۜPɦσηɠɞ
13 tháng 6 2021 lúc 17:11

Bình luận (0)
Lê Quang Dũng Quang
Xem chi tiết
ngyen nhatduy
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 8:54

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{40\cdot6}{40+6}=\dfrac{120}{23}\Omega\)

Bình luận (0)