Phân biệt phép liên kết đồng nghĩa và phép liên kết thế sử dụng từ đồng nghĩa.
Câu 1: Có những phép liên kết câu và đoạn văn nào? *
A. Phép lặp, phép thế, phép nối.
B. Phép đồng nghĩ,a trái nghĩa, liên tưởng.
C. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
D. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép điệp.
Câu 2: Giữa 2 câu: “Trong khói thuốc lá có chất ô-xít các-bon. Chất này thấm vào máu, bám chặt vào các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ôxi nữa.” có sử dụng phép liên kết nào? *
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Không có phép liên kết nào
Câu 3: Theo Video bài giảng, giữa 2 câu “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ” có sử dụng những phép liên kết nào? *
A. Phép nối, phép liên tưởng, phép đồng nghĩa.
B. Phép lặp, phép thế, phếp nối.
C. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Giữa các câu trong đoạn văn cũng như giữa các đoạn văn trong một văn bản phải liên kết với nhau ở những mặt nào? *
A. Nội dung và hình thức
B. Nội dung
C. Hình thức
D. Nội dung, hình thức, các phép liên kết.
Câu 5: “Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng” trước là phép liên kết nào? *
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
viết đoạn văn miêu tả một đồ vật em thích có sử dụng từ đồng nghĩa và các phép liên kết câu
mik cần gấp ai nhanh mik tick
Con gà trống của nhà em rất đẹp. Nó to và nặng gần bốn cân, chân cứng cáp có cựa nhon hoắt, mào đỏ tươi, khoác bộ lông màu vàng sẫm pha màu nâu và đen mịn. Chiếc mỏ ngà cứng như thép, cái đuôi rực rỡ uốn cong vồng lên làm cho chú ta mang vẻ đẹp hùng dũng. Chú gà trống, chính là người bạn thân thiết của em. Hằng ngày, vào mỗi sáng, chú gáy ò ó o gọi:' cậu chủ ơi, mau dậy đi học nào". Em vui mừng lắm, bật dậy chào gà trống, và chuẩn bị đi học. Mong rằng tình bạn của em và gà trống mãi luôn thân thiết.
đồng cảm và chia sẻ là một đức tính tốt của con người em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 9-10 câu suy nghĩ của em về câu nói trên có sử dụng 1 thành phần biệt lập và 1 phép liên kết ( chỉ ra thành phần biêt lập và phép liên kết đó
- Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập.
- Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy hoc trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
- Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy hoc trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
Viết đoạn văn ngắn từ 2-3 câu trong đó có sử dụng phép thế (dùng từ ngữ thay thế để liên kết câu) hoặc phép lặp (lặp từ ngữ để liên kết câu)
Nhà em có một con mèo. Em đặt tên cho nó là Miu Miu. Miu Miu rất năng động và to khỏe. Em rất yêu chú mèo nhà em.
Từ lặp lại là con mèo - Miu Miu - chú.
Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) chủ đề nói về trường em. Trong đó sử dụng các phép liên kết: phép lặp từ ngữ, phép thế, phép nối, và phép liên tưởng.giúp mình với
Em hãy viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, trong đó có sử dụng các phép liên kết: lặp, nối.
HS viết được đoạn văn chỉ ra được ý nghĩa nhan đề Mùa xuân nho nhỏ:
- Biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất của cuộc đời mỗi con người
- Sự thống nhất giữa cái riêng với cái chung, giữa cái tôi cá nhân với cái ta cộng đồng
- Nguyện ước muốn làm một mùa xuân cống hiến những gì tươi đẹp nhất cho cuộc đời, cho đất nước một cách khiêm nhường và lặng lẽ.
Đoạn văn có sử dụng phép liên kết lặp, nối.
Hãy viết 2-3 câu văn nêu ý nghĩa của một loài hoa mà em thích nhất trong đó có sử dụng phép thay thế để liên kết câu.
viết đoạn văn theo kiểu tổng phân hợp ( 12 câu ) trình bày cảm nhận của em về 3 câu thơ cuối trong bài thơ đồng chí.Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ và phép lặp liên kết câu.
Bạn tham khảo:“Đêm nay rừng hoang sương muối”: khung cảnh, điều kiện chiến đấu vất vả, khó khăn. Người lính phải đứng canh giữa đất trời vào đêm khuya khi thời tiết buốt giá và khắp nơi bị sương mù bao phủ. Khó khăn chồng chấp khó khăn, gian khổ chồng chất gian khổ. Giữa nơi rừng hoang nước độc, các anh vẫn kiên cường kháng chiến bảo vệ nền độc lập cho nước nhà.
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” tuy điều kiện khó khăn, gian khổ là thế nhưng người chiến sĩ luôn kề vai sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng chung lí tưởng, mục đích cao đẹp. Chính hoàn cảnh éo le này lại làm họ trở nên gắn kết hơn.
“Đầu súng trăng treo”: đây là một hình ảnh thơ vô cùng lãng mạn. Khẩu súng trên vai người chiến sĩ chĩa mũi lên tưởng như chiếc giá đỡ có thể đỡ được ánh trăng sáng tròn phía xa xa. Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích lại gần gũi hơn bởi một từ treo. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp tả thực và lãng mạn vừa xa vừa gần.
→ Ba câu thơ ngắn gọn, hàm súc nhưng lại chứa đựng nội dung sâu sắc, khiến bạn đọc hiểu thêm về người lính nghèo và hoàn cảnh chiến đấu gian khổ của họ để từ đó ta thêm trân trọng độc lập, tự do hiện có.
Kết đoạn: khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đồng thời nêu vai trò của bài thơ đối với nền văn học Việt Nam.