Những câu hỏi liên quan
Phạm Lan Chi
Xem chi tiết
Lương Ngọc Vuông
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
6 tháng 7 2015 lúc 15:48

Gọi a=ƯC(m,mn+8)

Ta có: m chia hết cho a(m lẻ => a lẻ)

=>     mn chia hết cho a.

Lạ có: mn+8 chia hết cho a.

=>  mn+8-mn chia hết cho a

=>  8 chia hết cho a.

=>  a\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Vì a lẻ.

=> a=1

=> ƯC(m,mn+8)=1

=> m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
thapkinhi
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
le hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 10 2019 lúc 8:49

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

Bình luận (0)
Đỗ Phúc Khang
Xem chi tiết
Đỗ Phúc Khang
9 tháng 7 2018 lúc 8:54

Câu 5 là chỗ cuối cùng là chia hết cho 7 nha .mình quên ghi

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Tram
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
16 tháng 12 2016 lúc 9:22

Nếu N lẻ thì lẻ(lẻ+5) là chẵn

Nếu N chẵn thì chẵn(chẵn+5) là chẵn 

Cả hai trường hợp đều cho ta kết quả chẵn nén với mọi n (N+5)chia hết cho 2

Bình luận (0)
ngophamquynh tram
Xem chi tiết
Đặng Trà My
Xem chi tiết