Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
nguyễn thái bình
20 tháng 11 2019 lúc 14:09

Các cụ cho con bỏ câu này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lili
20 tháng 11 2019 lúc 14:19

đề sai bn nhé

Phải là Cho n thuộc N CMR n^2 chia hết cho 3 hoặc n^2 chia 3 dư 1

Đơn giản thôi: 

Xét n=3k=> n^2=9k^2 chia hết cho 3

Xét n=3q+1=> n^2=9q^2+6q+1 chia 3 dư 1 do 9q^2 và 6q chia hết cho 3 và 1 chia 3 dư 1 

Xét n=3p+2 => n^2=9p^2+6p+4 chia 3 dư 1 do 9p^2 và 6p chia hết cho 3 và 4 chia 3 dư 1


Vậy với mọi n thuộc N thì n^2 chia 3 dư 0 hoặc 1.

b) Có mn(m^2-n^2)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu m hoặc n chia hết cho 3 thì xong luôn

Nếu m và n cùng dư khi chia cho 3 thì m-n chia hết cho 3

Nếu m và n khác dư khi chia cho 3 (lúc đó m,n ko chia hết cho 3) thì m+n chia hết cho 3

Vậy với mọi m,n thuộc N thì mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 15:13

khó.......................................qáu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu thanh thuy
Xem chi tiết
Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
3 tháng 10 2015 lúc 21:31

m2+mn+n2

=m2-2mn+n2+3mn

=(m-n)2+3mn chia hết cho 9

3mn chia hết cho 3

=>(m-n)2 chia hết cho 3

=>(m-n)2 chia hết cho 9

=>3mn chia hết cho 9

=>mn chia hết cho 3

=>m hoặc n chia hết cho 3

do tính chất của m;n tương đương nhau nên giả sử m chia hết cho 3

m-n chia hết cho 3

=>n chia hết cho 3

=>điều kiện cần và đủ để m^2+m.n+n^2 chia hết cho 9 là m,n chia hết cho 3

=>đpcm

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 10 2015 lúc 21:32

Điều kiện cần:

(ký hiệu | nghĩa là "chia hết cho") 
Nếu m và n đều | 3 thì m2 , n2 và m.n đều | 9 nên m2+n2+mn sẽ | 9 
Điều kiện đủ:

Nếu m2+n2+mn | 9 ta sẽ cm m,n | 3 
Ta có: m2+n2+mn = (m-n)2 + 3mn 
=> 3mn | 9 <=> mn | 3 (1) 
Mà (m-n)2 | 9 nên m-n | 3 (2) 
Kết hợp (1) và (2) suy ra m,n đều | 3 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 10 2015 lúc 21:35

Nguyễn Thiều Công Thành nhờ Bui Cam Lan Bui ra bài toán này !              

Bình luận (0)
Yuki
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
21 tháng 11 2015 lúc 12:05

Bạn vô chữ màu xanh này đi

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hariwon
21 tháng 11 2015 lúc 12:00

Hồ Phú Nhật ko lm mà đòi tick

Bình luận (0)
Yuki
Xem chi tiết
Ice Wings
17 tháng 11 2015 lúc 20:48

soryy, em mới học lớp 6 thui

Bình luận (0)
Yuki
17 tháng 11 2015 lúc 21:00

mấy ng vớ vẩn vừa thôi 

Bình luận (0)
Hoàng Thu Bảo Nhi
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
13 tháng 11 2016 lúc 7:44

Ta có: m.n(m2 – n2) = m.n[(m2 – 1) – ( n2 – 1)]
= n[m(m2 – 1) – m{n( n2 – 1)}]
=m.n( m – 1)( m + 1) – m.n( n – 1)(n + 1)
Vì: m( m – 1)(m + 1) chia hết cho 6 (tích của 3 số tự nhiên liên tiếp)

và n(n – 1)(n + 1) chia hết cho 6 (tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> mn(m- n2) chia hết cho 6.(đpcm)

Bình luận (0)
Hoàng Thu Bảo Nhi
13 tháng 11 2016 lúc 7:47

nhưng cái này mk hỏi là chia hết cho 3 cơ

bn nhầm ruì

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
27 tháng 2 2020 lúc 8:15

Ta có 

mn(m^2 - n^2) 

= mn[ (m^2 - 1) - (n^2 - 1) ] 

= m(m^2 - 1)n - mn(n^2 - 1)

  = (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1) 

Vì (m - 1)m(m + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 2 và 3.

Mà (2 , 3) = 1 => (m - 1)m(m + 1) chia hết cho 6

=> (m - 1)m(m + 1)n chia hết cho 6.

Chứng minh tương tự ta được m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6  => (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6 

Do đó m.n(m2  - n2 ) chia hết cho 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Love Phương Forever
Xem chi tiết
Kaya Renger
30 tháng 4 2018 lúc 19:59

:3 Số 'm' phải là số lẻ nhé cậu 

Ta có : \(1+2+...+2017=\frac{2017.\left(2017+1\right)}{2}=2017.1009\)

Đặt \(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)\)

Ta có : \(S=\left(1^m+2017^m\right)+\left(2^m+2016^m\right)+......\)

Do m lẻ nên \(S⋮2018=1009.2⋮1009\)

Vậy \(S⋮1009\)

Mặt khác ta lại có 

\(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)=\left(1^m+2016^m\right)+\left(2^m+2015^m\right)+.....+2017^m\)   \(⋮2017\)

=> \(S⋮2017\)

Mà (1009,2017) = 1 

=> \(S⋮2017.1009=......\)

Bình luận (0)
ha nguyen thi
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
20 tháng 10 2020 lúc 19:00

Nếu \(m,n\)cùng tính chẵn lẻ thì \(m+n⋮2\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)

Nếu trong \(m,n\)có một số chẵn, một số lẻ (giả sử \(m\)chẵn) thì \(mn⋮2\)\(\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)

Vậy \(mn\left(m+n\right)⋮2\forall m,n\inℕ\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa