Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cá cầm phóng lợn Top 1
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
14 tháng 9 2023 lúc 19:14

Nếu f(1)=2 thì:

\(2+a+b+6=2\)

\(\Rightarrow a+b=-6\)

Nếu f(-1)=12 thì:

\(-2+a-b+6=12\)

\(\Rightarrow a-b=8\)

Giá trị a và b thoả mãn là rất lớn nên mình không lập bảng.

Luong Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
13 tháng 7 2015 lúc 10:26

cho tớ mỗi dấu cộng là 1 ví dụ nhé .tớ chưa hiểu lém 

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 4 2019 lúc 21:51

Ta có:

\(P\left(1\right)=a+b+c\)

\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)

\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)

Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)

Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)

Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ

=> a là số hữu tỉ

Từ (1)=> b là số hữu tỉ

=> c là số hữu tỉ

chipi
Xem chi tiết
Lê Trinh mai lan
25 tháng 1 2017 lúc 22:54

mình chịu

Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
20 tháng 8 2015 lúc 9:38

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

Nguyễn Cát Anh
Xem chi tiết
nguyen thi thuy duong
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
18 tháng 7 2018 lúc 11:29

\(a\ne0\)

\(f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow a+b=2\)

\(f\left(3\right)=8\)

\(\Rightarrow3a+b=8\)

\(\Rightarrow2a+a+b=8\)

\(\Rightarrow2a=6\)

\(\Rightarrow a=3\)

\(\Leftrightarrow b=-1\)

Vậy đa thức đã cho là \(f\left(x\right)=3x-1\)

phạm văn tuấn
18 tháng 7 2018 lúc 16:57

a≠0

ƒ (1)=2

⇒a+b=2

ƒ (3)=8

⇒3a+b=8

⇒2a+a+b=8

⇒2a=6

⇒a=3

⇔b=−1

Vậy đa thức đã cho là ƒ (x)=3x−1

Đỗ Tấn Hoàng
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Girl
8 tháng 3 2019 lúc 4:00

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=c\\f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(2\right)=4a+2b+c\end{cases}}\)

\(f\left(0\right)\) nguyên \(\Rightarrow c\) nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b\\4a+2b\end{cases}}\) nguyên

\(\Rightarrow\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)=2a\)(nguyên)

\(\Rightarrow2b\) nguyên

\(\Rightarrowđpcm\)

Girl
8 tháng 3 2019 lúc 4:02

\(36-y^2\le36\)

\(8\left(x-2010\right)^2\ge0;8\left(x-2010\right)^2⋮8\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}0\le8\left(x-2010\right)^2\le36\\8\left(x-2010\right)^2⋮8\\8\left(x-2010\right)^2\in N\end{cases}}\)

Giai tiep nhe