3 O2 chỉ ý:
Hãy chỉ ra ý nghĩa của CTHH(Công thức hoá học) sau: O2, Fe, H2O, NaCl, H2SO4.
Chú thích; ntố là nguyên tố;ntử là nguyên tử;ptử là phân tử
CTHH: O2 có ý nghĩa:+ do ntố O tạo nên
+ có 2 ntử O trong 1 ptử
+ Phân tử khối là 16.2=32 (đvC)
CTHH.H2SO4 có ý nghĩa:+do ntố H,S,O tạo nên
+ có 2 ntử H,1 ntử S,4 ntử O trong 1 ptử
+ Phân tử khối là 1.2+32+16.4=98 (đvC)
các CTHH khác tương tự như trên
- Cách viết sau chỉ những ý gì: 3 Al, 2 S, 5 CuSO4, 4 H2O, 7 O2. - Dùng chữ số và CTHH để diễn đạt những ý sau: ba phân tử clo, hai nguyên tử oxi, ba phân tử nước, một nguyên tử bari, 4 phân tử muối ăn.
Chữ | CTHH |
3 Al | 3 nguyên tử nhôm |
2 S | 2 nguyên tử lưu huỳnh |
5 $CuSO_4$ | 5 phân tử Đồng II sunfat |
4 $H_2O$ | 4 phân tử nước |
7 $O_2$ | 7 phân tử oxi |
3 $Cl_2$ | 3 phân tử clo |
2 O | 2 nguyên tử oxi |
3 $H_2O$ | 3 phân tử nước |
4 $NaCl$ | 4 phân tử natri clorua |
Câu 1: Các cách viết sau lần lượt chỉ ý gì? (2 điểm) a. 3Na b. 2H2O c. O2 =32 đvC d. C =12 đvC
a) 3 nguyên tử Natri
b) 2 phân tử nước.
c) phân tử khối của khí oxi là 32 đ.v.C
d) Nguyên tử khối của Cacbon là 12đ.v.C
Bài 1. 1. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3 2. Các cách viết sau chỉ ý gì: H2, 2N2, 7Zn, 4NaCl, 3CaCO3 3. Hãy so sánh phân tử khí oxi O2 nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hiđro H2, phân tử muối ăn NaCl và phân tử khí metan CH4
Cho các CTHH sau: O2, Cl2, CuO, CaO, N2O5, P2O3, HCl, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3. 1. Hãy chỉ ra đâu là CTHH của đơn chất, CTHH của hợp chất? 2. Tính phân tử khối của các chất hóa học trên. 3. Nêu ý nghĩa của các CTHH: CaO, N2O5, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3.
-CTHH của đơn chất: O2, Cl2
-CTHH của hợp chất: CuO, CaO, N2O5, P2O3, HCl, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3
*Tính phân tử khối:
PTK O2= 16.2 = 32 đvC
PTK Cl2= 35,5.2 = 71 đvC
PTK CuO= 64+ 16= 80 đvC
PTK CaO= 40+ 16= 56 đvC
PTK N2O5= 14.2+16.5 = 108 đvC
PTK P2O3= 31.2+16.3 = 110 đvC
PTK HCl= 1+35,5 = 36,5 đvC
PTK HNO3= 1+14+16.3= 63 đvC
PTK Fe(OH)2= 56+(16+1).2= 90 đvC
PTK CaCO3= 40+ 14+ 16.3= 102 đvC
*Ý nghĩa:
CaO: +Do ng tố Canxi, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử Ca, 1ng tử O
+ PTK: (câu trên)
N2O5: +Do ng tố nito, Oxi tạo ra
+ Có 2ng tử N, 5ng tử O
+ PTK: (câu trên)
HNO3: + Do nguyên tố HIdro, nito, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử H, 1ng tử N, 3ng tử O
+ PTK: (câu trên)
Fe(OH)2: +Do ng tố Sắt, Oxi, Hidro tạo ra
+ CÓ 1ng tử Fe, 2ng tử O, 2 ng tử H
+ PTK: (câu trên)
CaCO3: + Do ng tố Canxi, Cacbon, Oxi tạo ra
+Có 1ng tử Ca, 1ng tử C, 3 ng tử O
+PTK: (câu trên)
:33 chúc cọu học tốtt nhớ like và tick cho mìn dứii nha^^
Khi nói về nguồn gốc của O2 được tạo ra từ quang hợp, có ý kiến cho rằng O2 có nguồn gốc từ CO2 trong khi ý kiến khác lại nói O2 có nguồn gốc từ H2O. Hãy để xuất một phương án để kiểm chứng ý kiến nào đúng trong hai ý kiến trên.
* Chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng ý kiến đúng. Thí nghiệm này thực hiện với 2 mẫu vật thực vật: một mẫu thiếu khí CO2 (trồng trong hộp kín) và mẫu thiếu nước (không tưới cây, đất khô) và kiểm tra xem mẫu vật nào sản sinh ra khí O2.
* Hoặc có thể sử dụng đồng vị phóng xạ (18O) để nghiên cứu sự di chuyển của nguyên tử oxygen trong quá trình quang hợp:
- Thí nghiệm 1: Đánh dấu 18O vào nguyên tử oxygen của CO2.
- Thí nghiệm 2: Đánh dấu 18O vào nguyên tử oxygen của H2O.
Quan sát sự xuất hiện của 18O trong sản phẩm tạo thành và kết luận:
- Thí nghiệm 1: 18O xuất hiện trong chất hữu cơ.
- Thí nghiệm 2: 18O xuất hiện trong O2.
→ Kết luận: O2 được tạo ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ H2O.
Chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng ý kiến đúng. Thí nghiệm này thực hiện với 2 mẫu vật thực vật: một mẫu thiếu khí CO2 (trồng trong hộp kín) và mẫu thiếu nước (không tưới cây, đất khô) và kiểm tra xem mẫu vật nào sản sinh ra khí O2.
Các cách viết sau chỉ ý gì?
a) O
b) O2
c) 2Cl2
d) 5H2O
e) NaCl
f) 4N
g) 4CO2
h) 5Fe
Các cách viết sau chỉ ý gì?
a) O => Một nguyên tử oxi
b) O2 => Một phân tử oxi
c) 2Cl2 => 2 Phân tử Clo
d) 5H2O => 5 Phân tử nước
e) NaCl => Một phân tử Natri clorua
f) 4N => 4 nguyên tử Nitơ
g) 4CO2=> 4 phân tử Cacbonđioxit
h) 5Fe => 5 nguyên tử Sắt
a) O => 1 nguyên tử oxi
b) O2 => 1 phân tử oxi
c) 2Cl2 => 2 phân tử clo
d) 5H2O => 5 phân tử nước
e) NaCl => 1 phân tử NaCl
f) 4N => 4 nguyên tử nitơ
g) 4CO2 => 4 phân tử CO2
h) 5Fe => 5 nguyên tử sắt
Các cách viết sau chỉ:
a) O: 1 nguyên tử oxi
b) O2: 1 phân tử khí oxi
c) 2Cl2: 2 phân tử khí clo
d) 5H2O: 5 phân tử nước
e) NaCl: 1 phân tử muối natri clorua
f) 4N: 4 nguyên tử nitơ
g) 4CO2: 4 phân tử khí cacbon đioxit (khí cacbonic)
h) 5Fe: 5 nguyên tử sắt