Có ai đó có đề cương thi toán tạo nguồn lớp 6 ko
ai có đề cương toán lớp 6 ko cho mink với mink ngu toán
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011
I.
LÝ THUYẾT :
1.
Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3
2.
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? Áp dụng : Tính :
9
16
.
4
3
3.
Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Áp dụng : Rút gọn :
140
20
4.
Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh :
3
2
và
7
5
5.
Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
6.
Tia phân giác của một góc là gì ?
Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60
0
. Tính xÔy ?
II.
BÀI TẬP :
Bài 1
: Thực hiện phép tính :
a.
15
4
5
3
b.
7
5
5
3
c.
12
7
:
6
5
d.
8
14
:
24
21
e.
15
8
:
5
4
f.
4
7
5
3
g.
6
7
12
5
h.
25
8
.
16
15
Bài 2 :
Tính nhanh :
a. 6
5
4
3
3
2
1
5
4
b. 6
7
5
2
4
3
1
7
5
c. 7
9
5
3
4
3
2
9
5
d. 7
11
5
3
7
3
2
11
5
e.
7
6
.
5
3
7
3
.
5
3
7
5
.
5
3
f.
3
4
5
6
.
3
1
5
4
.
3
1
g.
7
5
19
15
.
7
3
7
3
.
19
4
h.
13
3
.
9
5
13
9
.
9
5
13
7
.
9
5
Bài 3
: Tìm x biết :
a.
3
2
5
4
x
b.
3
1
4
3
x
c.
3
2
6
5
x
d.
3
2
9
5
x
e.
10
3
4
3
2
1
x
f.
12
7
3
2
2
1
x
g.
6
1
5
1
4
3
x
h.
4
1
6
1
8
3
x
Bài 4
: Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất
10
3
và lần thứ hai 40% số lít xăng đó .
Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ?
Bài 5
; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm
8
5
tổng số ; số học sinh khá
chiếm
3
1
tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường .
Bài 6
: Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng
6
1
số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình
bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp .
Bài 7
: Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh
của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm
10
3
số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học
sinh lớp 6B.
Bài 8
; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60
0
, xÔz = 120
0
.
a.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b.
Tính yÔz ?
c.
Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?
d.
Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ?
Bài 9
; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40
0
, xÔy = 80
0
.
a.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b.
Tính yÔt ?
c.
Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?
d.
Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ?
Bài
10
; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50
0
, mÔt = 100
0
.
a.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b.
Tính nÔt ?
c.
Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ?
d.
Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ?
Bài 11
; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70
0
, yÔt = 140
0
.
a.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b.
Tính xÔt ?
c.
Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ?
d.
Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ?
Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên
I. Câu hỏi
Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số?
Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng?
Câu 4. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?
Câu 5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?
Câu 6. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN?
II. Bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
a, 160 – (23 . 52 – 6 . 25 ) | g, 5 . 42 – 18 : 32 |
b, 4 . 52 – 32 : 24 | h, 80 - (4 . 52 – 3 .23) |
c, 5871 : [928 – (247 – 82 . 5) | i, 23 . 75 + 25. 23 + 180 |
d, 777 : 7 +1331 : 113 | k, 24 . 5 - [131 – (13 – 4 )2] |
e, 62 : 4 . 3 + 2 .52 | m, 100 : {250 : [450 – (4 . 53- 22. 25)]} |
Bài 2. Tìm x biết
a, 128 - 3(x + 4) = 23 | d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5 |
b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35 | e, 123 – 5.( x + 4 ) = 38 |
c, (12x - 43).83 = 4.84 | g, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74 |
Phần II. Ôn tập về số nguyên
I. Câu hỏi
Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?
Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?
Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?
I. Bài tập
Bài 1. Tính hợp lý:
a, (-37) + 14 + 26 + 37 | g, (-12) + (-13) + 36 + (-11) |
b, (-24) + 6 + 10 + 24 | h, -16 + 24 + 16 – 34 |
c, 15 + 23 + (-25) + (-23) | i, 25 + 37 – 48 – 25 – 37 |
d, 60 + 33 + (-50) + (-33) | k, 2575 + 37 – 2576 – 29 |
e, (-16) + (-209) + (-14) + 209 | m, 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 |
Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a, -7264 + (1543 + 7264) | g, (36 + 79) + (145 – 79 – 36) |
b, (144 – 97) – 144 | h, 10 – [12 – (- 9 - 1)] |
c, (-145) – (18 – 145) | i, (38 – 29 + 43) – (43 + 38) |
d, 111 + (-11 + 27) | k, 271 – [(-43) + 271 – (-17)] |
e, (27 + 514) – (486 – 73) | m, -144 – [29 – (+144) – (+144)] |
Phần III. Ôn tập về phân số
I. Câu hỏi
Câu 1. Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lơn hơn 0.
Câu 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Nêu hai tính chất cơ bản của phân số? Giải thích vì sao một phân số có mẫu âm cũng có thể viết được thành phân số có mẫu dương?
Câu 3. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ?
Câu 4. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy ví dụ về hai phân số không cùng mẫu và so sánh.
Câu 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu số. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?
Câu 6. Viết số đối của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0). Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?
Câu 7. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số với 1 số nguyên? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?
Câu 8. Viết số nghịch đảo của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0 ). Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số? Chia 1 số nguyên cho 1 phân số? Chia 1 phân số cho 1 số nguyên?
II. Bài tập
Bài 1. Cho biểu thức A = 4/n-3
a, Tìm điều kiện của n để A là phân số
b, Tìm phân số A biết n = 0; n = 10; n = - 2
B – PHẦN HÌNH HỌC
I. Câu hỏi
Câu 1. Thế nào là một tia gốc O? Thế nào là hai tia đối nhau?
Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào?
Câu 3. Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
Câu 4. Góc là gì? Góc bẹt là gì? Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì?
Câu 5. Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?
Câu 6. Khi nào Thế nào là tia phân giác của một góc?
Câu 7. Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Tam giác ABC là gì?
II. Bài tập
Bài 1.
a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng
b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?
c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.
d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?
Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3,5 cm; OB = 7 cm.
a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b, Tính độ dài đoạn thẳng AB?
c, Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài 3. Trên tia Ox lấy điểm A. trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm. Trên tia AB lấy điểm M, trên tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN = 1cm
Chứng tỏ O là trung điểm của AB và MN
Bài 4.
a, Vẽ tam giác ABC biết AB =AC = 4cm; BC = 6cm. Nêu rõ cách vẽ?
b, Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5 cm. Nêu rõ cách vẽ? Đo và tính tổng các góc của tam giác ABC.
Bài 5.
a, Vẽ tam giác ABC biết góc A = 60o; AB = 2cm; AC = 4 cm
b, Gọi D là điểm thuộc AC sao cho CD = 3cm. Tính AD?
c, Biết góc ADB = 30o. Tính góc CBD?
Bài 1. (3 điểm) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa :
a) 62010 : 610
b) (38 . 316 ) : (37 . 314 )
c) (226 : 210 ) : (218 : 216 )
d) 253 : 125
Bài 2. (2 điểm) Tích của hai số là 2610. Nếu thêm 5 đơn vị vào một thừa số thì tích mới sẽ là 2900. Tìm hai số đó.
Bài 3. (2điểm) Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên, số bị chia là 236 và số dư là 15. Tìm số chia và thương.
Bài 4. (2 điểm )Tìm các thừa số và tích của các phép nhân sau :
Bài 5. (1 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 37 dư 1 và khi chia cho 39 dư 14.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
a) 62010 : 610 = 62000
b) (38 . 316 ) : (37 . 314 ) = 324 : 321 = 33
c) (226 : 210 ) : (218 : 216 ) = 216 : 22 = 214
d) 253 : 125 = ( 25 . 25 . 25 ) : 53 = 56 : 53 = 53
Bài 2.
Tích mới hơn tích cũ là : 2900 – 2610 = 290
Tích mới hơn tích cũ 290 vì được thêm 5 lần thừa số kia
Thừa số kia là : 290 : 5 = 58
Thừa số này là : 2610 : 58 = 45
Bài 3.
Gọi a, b, q, r lần lượt là số bị chia, số chia, thương, số dư
Ta có: a = bq + r (b ≠ 0 và 0 < r < b)
236 = bq + 15
bq = 236 – 15 = 221
Mà : 221 = 221.1 = 13.17. Vì b > r = 15 nên ta chọn b = 221 hoặc b = 17
- Số chia là 221 thì thương là 1
- Số chia là 17 thì thương là 13
Bài 4.
Bài 5.
Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.
Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k
37h + 1 = 39k + 14
37h – 37k = 2k + 13
37(h – k) = 2k + 13
Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ
Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1
a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất
Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1
Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482
Vậy a = 482
có ai biết làm đề số 5 đề cương toán lớp 6 ko bày mình với
phải cho mình biết để chứ có hàng ngàn đề cương cơ mà
Có ai có đề cương thi học kì 1 lớp 6 ko
Ai cho mk đề cương toán lớp 7 đc ko giờ ko bt phải ôn j mà mai thi r ;-;
Tui chỉ có bài tập thôi lý thuyết thì chịu
Có ai biết đề thi toán hsg lớp 6 cấp huyện ko
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 |
Bài 1 (4,5 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:
Bài 2 (4,0 điểm)
a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50
b. Tìm các chữ số x; y để chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.
c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.
Bài 3 (4,5 điểm)
a. Cho biểu thức:
Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.
b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117 = y2
c. Số 2100 viết trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số .
Bài 4 (5,0 điểm)
Cho góc xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300
a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.
b. Tính số đo của góc DBC.
c. Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo góc ABz.
Bài 5 (2,0 điểm)
a. Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thỏa mãn:
b. Cho . Chứng minh A là số tự nhiên chia hết cho 5.
Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6
Bài 1 (4,5 điểm)
Bài 2 (4,0 điểm)
a. Biến đổi được: (x - 3)2 = 144 = 122 = (-12)2 ↔ x - 3 = 12 hoặc x - 3 = -12 ↔ x = 15 hoặc x = -9
Vì x là số tự nhiên nên x = -9 (loại). Vậy x = 15
b. Do chia cho 2 và 5 đều dư 1 nên y = 1. Ta có A =
Vì A = chia cho 9 dư 1 → - 1 chia hết cho 9 →
↔ x + 1 + 8 + 3 + 0 chia hết cho 9 ↔ x + 3 chia hết cho 9, mà x là chữ số nên x = 6
Vậy x = 6; y = 1
c. Xét số nguyên tố p khi chia cho 3.Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p2 - 1 = (3k + 1)2 -1 = 9k2 + 6k chia hết cho 3
Nếu p = 3k + 2 thì p2 - 1 = (3k + 2)2 - 1 = 9k2 + 12k chia hết cho 3
Vậy p2 - 1 chia hết cho 3.
Bài 3 (4,5 điểm)
a. Để B nhận giá trị nguyên thì n - 3 phải là ước của 5
=> n - 3 ∈ {-1; 1; -5; 5} => n ∈ { -2 ; 2; 4; 8}
Đối chiếu đ/k ta được n ∈ {- 2; 2; 4; 8}
b. Với x = 2, ta có: 22 + 117 = y2 → y2 = 121 → y = 11 (là số nguyên tố)
* Với x > 2, mà x là số nguyên tố nên x lẻ y2 = x2 + 117 là số chẵn
=> y là số chẵn
kết hợp với y là số nguyên tố nên y = 2 (loại)
Vậy x = 2; y = 11.
c. Ta có: 1030= 100010 và 2100 =102410. Suy ra: 1030 < 2100 (1)
Lại có: 2100= 231.263.26 = 231.5127.64 và 1031=231.528.53=231.6257.125
Nên: 2100< 1031 (2). Từ (1) và(2) suy ra số 2100 viết trong hệ thập phân có 31 chữ số.
Ai có đề thi hsg toán lớp 6 cấp huyện năm ngoái ko
có ai có đề cương ôn thi hs giỏi toán cấp quận ko cho mình xin nhé
có ai có đề thi chuyên lớp 5 lên lớp 6 ko có cho mình xin toán anh văn nhé! nhanh mình tích cho
Bạn ơi, add mik nhé
mik sẽ gửi đề thi cho bạn
bạn gủi trước đi sau mình ấn
Có ai biết đề thi cấp huyện hsg toán lớp 6 huyện tuy phước ko