Tác hại của: trùng roi xanh, trùng giày và trùng biến hình
Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?
A. trùng biến hình và trùng roi xanh.
B. trùng roi xanh và trùng giày.
C. trùng giày và trùng kiết lị.
D. trùng biến hình và trùng kiết lị.
Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng.
Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?
A. Kích thước hiển vi.
B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.
C. Sinh sản hữu tính.
D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.
Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?
A. trùng biến hình và trùng roi xanh.
B. trùng roi xanh và trùng giày.
C. trùng giày và trùng kiết lị.
D. trùng biến hình và trùng kiết lị.
Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng.
Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?
A. Kích thước hiển vi.
B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.
C. Sinh sản hữu tính.
D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.
Các động vật nguyên sinh nào sống kí sinh? A) Trùng sốt rét , trùng giày, trùng roi xanh B) Trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng sốt rét C) Trùng roi kí sinh, trùng kiết lị, trùng sốt rét D) Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị
Hình thức sinh sản nào có ở cả trùng roi xanh, trùng giày và trùng biến hình?
A. mọc chồi.
B. tiếp hợp.
C. sinh sản hữu tính.
D. phân phôi.
Em hãy nêu các phương thức về dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của: trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng biến hình , trùng kiết lị.
I.Trùng roi xanh:
1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.Các Động Vật Nguyên Sinh: Trùng roi xanh, Trùng giày,Trùng biến hình,Trùng kiết lị sống ở đâu?
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là :
A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày.
Nhóm đại diện nào của Động vật nguyên sinh làm thức ăn cho động vật nhỏ ?
1 điểm
Trùng roi xanh, trùng sốt rét
Trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng biến hình, trùng kiết lị
Trùng roi xanh, trùng giày
Cho các sinh vật sau: trùng giày, trùng roi xanh, thực vật, động vật, nấm, trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, trùng giày, con ốc sên, vi khuẩn đường ruột, cây dương xỉ, vi khuẩn E. coli, trùng giày, ếch đồng, trùng biến hình, vi khuẩn lao. Đại diện nào là sinh vật đa bào?
thực vật, động vật,nấm, cây bắp cải, cây ổi, con ốc sên, cây dương xỉ, ếch đồng.
Cơ thể đơn bào: được cấu tạo từ một tế bào, tế bào đó thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. Sắp xếp: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.
Cơ thể đa bào: cđược cấu tạo từ nhiều loại tế bào, các loại tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể. Sắp xếp: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.
Sinh sản nhân đôi ở trùng giày và trùng roi xanh và trùng biến hình khác nhau ở điểm nào cơ bản
*Trùng biến hình:Sinh sản vô tính kiểu phân đôi
*Trùng giày;
+Sinh sản vô tính:Phân đôi
+Sinh sản hữu tính:Tiết hợp
*Trùng roi xanh:
Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.
Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi
Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)
Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi
Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi
Bước 6: Hai tế bào con được hình thành