1. Với mỗi từ đơn “truyền “ và “chuyền”, hãy đặt những câu trọn nghĩa.
Với mỗi từ đơn “truyền “ và “chuyền”, hãy đặt những câu trọn nghĩa.
- Những truyền thuyết của Việt Nam thật là hay.
- Trận đấu bóng chuyền này thật gay cấn.
Truyền hình phát thanh.
Các anh chuyền bóng.
Người lái đò có trách nhiệm truyền đạt kiến thức cho họ sinh.
Bạn rủ em đi chơi bóng chuyền.
Mh đặt câu ko hay lắm nhưng nhớ ủng hộ mh nhé.
~ HOK TỐT ~
Với mỗi từ đơn " truyền " và " chuyền " , hãy đặt những câu trọn nghĩa .
-Lòng nồng nàn yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa tới này.
-Thái Lan và Singapore tham gia giải bóng chuyền biển quốc tế tại tỉnh Quảng Nam
- Truyền: Nhà tôi đang xem truyền hình trực tiếp
- Chuyền: Bóng chuyền là môn thể thao tôi thích nhất
câu 1 : với mỗi từ đơn truyền và chuyền hãy đặt câu văn chọn nghĩa
câu 2 ; nghi lại 1 thành ngữ có từ nhường
Trả lời
Câu 1:
Truyền=>Việt Nam đã có nhiều truyền thống được lưu giữ đến thời nay.
Chuyền=>Bóng chuyền là môn thể thao rất tốt cho sức khỏe.
Câu 2:Câu thành ngữ có từ nhường là:
=>Kính trên nhường dưới.
Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây : đẹp , to lớn , học tập và hãy đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa
đồng nghĩa vs từ đẹp : xinh gái , dễ thương , xinh ,...
đồng nghĩa vs từ học tập : học hành , ...
đồng nghĩa vs từ to lớn : bao la , mênh mông , rộng lớn ,...
đặt câu :
Cô ấy rất dễ thương .
Mình nên học hành chăm chỉ .
Đất nước ta thật Bao la .
hok tốt
đẹp=dễ thương
to lớn=bự
học tập=học hành
bạn gái ấy rất xinh đẹp
con voi này rất bự
bạn ấy học hành rất chăm chỉ
đẹp => xấu
to lớn => nhỏ bé
học hành => học hành
Câu 2
a, Em hãy tìm một từ đồng nghĩa, một từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
b, Hãy đặt câu với một trong những từ tìm được.
| Từ đồng nghĩa | Từ trái nghĩa | Đặt câu |
Nhỏ bé |
|
|
|
| |||
Cần cù |
|
|
|
| |||
Thông minh |
|
|
|
| |||
Gan dạ |
|
|
|
| |||
Khỏe mạnh |
|
|
|
|
đồng nghĩ | trái nghĩ | câu | |
nhỏ bé | bé tí | to lớn | anh ấy to lớn,con muỗi bé tí |
cần cù | siêng năng | lười biến | con mèo nhà tớ lười biến,em rất siêng năng |
thông minh | sáng rạ | ngu ngốc | bạn ... rất ngu ngốc,em là người sáng rạ |
gan dạn | dũng cảm | nhát chết | ko biết, anh ấy dũng cảm cứa người |
khỏe mạnh | mạnh mẽ | yếu đuối | bạn ấy mạnh mẽ,chúng ta ko nên yếu đuối |
đồng nghĩ trái nghĩ câunhỏ bébé títo lớnanh ấy to lớn,con muỗi bé tícần cùsiêng nănglười biếncon mèo nhà tớ lười biến,em rất siêng năngthông minhsáng rạngu ngốcbạn ... rất ngu ngốc,em là người sáng rạgan dạndũng cảmnhát chếtko biết, anh ấy dũng cảm cứa ngườikhỏe mạnhmạnh mẽyếu đuốibạn ấy mạnh mẽ,chúng ta ko nên yếu đuối
ĐỀ LUYỆN TẬP
ĐỀ 1
PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
(Nguyễn Duy, Tre Việt Nam,Tiếng Việt 4)
1. Ghi lại các động từ trong hai dòng thơ đầu.
2. Ghi lại các tính từ trong hai dòng thơ: “Nòi tre đâu chịu mọc cong/ Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường”.
3. “Bão bùng” là từ ghép hay từ láy?
4. Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất nào của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất đó? Cách nói ấy hay ở chỗ nào?
5. Với mỗi từ đơn “truyền “ và “chuyền”, hãy đặt những câu trọn nghĩa.
6. Ghi lại một thành ngữ có từ “nhường”.
1. ôm , níu , bùng ,bọc
2. cong, nhọn
3. từ láy
4. đoạn thơ trên nói lên phẩm chất nhũn nhặn , ngay thẳng , thủy chung , can đảm. tác giả đã dùng nhung biện pháp nghệ thuật dder ca ngợi những phẩm chất cua tre :phép nhân hóa . cach nói ấy hay vì nó thể hiện dược vẻ đẹp cua tre , tre có nhung phẩm chất cao quý của con người và là một biểu tượng của việt nam
5. + cô giáo truyền đạt lại cho chúng em tất cả những kiến thức mà cô có được
+ chúng em đang chơi chuyền bóng dưới cây cổ thụ
6. nhường cơm sẻ áo
Câu 1:
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được
Câu 2:
Cho đoạn văn sau:
a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."
b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
Câu 3:
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.
Câu 4:
Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.
Câu 1:
- Nhóm từ có nghĩa là người: nhân viên, nhân khẩu, nhân vật.
- Nhóm từ có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân đức, nhân từ.
Câu 2:
- Từ ghép trong đoạn a): công ơn, lập đền, hồi tưởng.
- Từ láy trong đoạn b): tre vươn, tre tươi, giản dị.
Câu 3:
Từ đoạn văn ta có thể thấy được bạn học sinh đã có lòng nhân ái và quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người cao tuổi và yếu thế. Bằng cách giúp bà qua đường, bạn đã thể hiện được sự trách nhiệm và lòng tử tế của mình. Qua câu chuyện này, ta có thể thấy được giá trị của việc giúp đỡ người khác và tình cảm giữa các thế hệ trong xã hội.
Câu 4: Bạn tự viết câu này nhé.
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)
Câu 2: (2 điểm)
Cho đoạn văn sau:
a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."
(Theo Hoàng Lê)
b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
(Thép Mới)
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
Câu 3: (2 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
(Mai Hương)
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.
Câu 4: (5 điểm)
Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 2)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
Câu 1: (2 điểm)
a) Tìm và viết đúng tên người Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng, bốn tiếng.
b) Tìm và viết đúng tên địa lý Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng.
Câu 2: (2 điểm)
Tìm các danh từ, động từ, trong đoạn văn sau:
Ong / xanh / đảo / quanh / một lượt /, thăm dò /, rồi / nhanh nhẹn / sông vào / cửa / tổ / dùng / răng / và / chân / bới đất /. Những / hạt / đất vụn / do / dế / đùn lên / bị / hất / ra / ngoài /. Ong / ngoạm /, dứt /, lôi / ra / một / túm / lá / tươi /. Thế / là / cửa / đã / mở.
(Vũ Tú Nam)
Câu 3: (2 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
"Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời".
(Trần Quốc Minh)
Em hãy tìm những hình ảnh so sánh và cho biết những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu.
Câu 4: (5 điểm)
Em được một người thân tặng một quyên sách đẹp. Em hãymiêu tả nó .
Câu 1:
a) Nhóm từ có nghĩa là người: nhân loại, nhân dân, nhân vật.
b) Nhóm từ có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân hậu.
Câu 2:
a) Từ ghép: công ơn, lập đền thờ, mở hội.
b) Từ láy: bờ bãi, nô nức.
Câu 3:
Tôi nghĩ rằng bạn học sinh đã có hành động rất đẹp khi giúp bà cụ qua đường. Bạn đã dắt tay bà cụ và đảm bảo an toàn cho bà khi qua đường. Bạn còn thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương đối với bà cụ khi nói rằng bạn vẫn còn thương sau khi bà cụ đã qua đường. Điều này cho thấy bạn là một người có lòng nhân ái và tôn trọng người khác, đặc biệt là những người già yếu.
Câu 4:
Một câu chuyện về việc làm tốt của một người quen biết là khi tôi thấy một người hàng xóm trẻ em đang chơi trên đường và không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp. Tôi đã tiếp cận và nhắc nhở em về việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. Em đã lắng nghe và đồng ý đội mũ bảo hiểm. Từ đó, tôi thấy em luôn đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và nhận thấy tinh thần trách nhiệm và quan tâm của em đối với sự an toàn của mình và người khác.
Đề 2
Câu 1:
a) Tên người Việt Nam có một tiếng: Hồ Chí Minh.
Tên người Việt Nam có hai tiếng: Nguyễn Văn Nam.
Tên người Việt Nam có ba tiếng: Trần Thị Mai Hương.
Tên người Việt Nam có bốn tiếng: Nguyễn Thị Kim Anh.
b) Tên địa lý Việt Nam có một tiếng: Hà Nội.
Tên địa lý Việt Nam có hai tiếng: Hồ Chí Minh.
Tên địa lý Việt Nam có ba tiếng: Thành phố Hải Phòng.
Tên địa lý Việt Nam có bốn tiếng: Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 2:
Danh từ: ong, đảo, sông, cửa, tổ, răng, chân, đất, hạt, dế, lá, cửa.
Động từ: xanh, quanh, thăm dò, rồi, nhanh nhẹn, vào, dùng, bới, đùn lên, bị, hất, ngoài, ngoạm, dứt, lôi, mở.
Câu 3:
Trong đoạn thơ, có hai hình ảnh so sánh:
1) "Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con."
Hình ảnh so sánh giữa mẹ và những ngôi sao để nhấn mạnh sự đẹp đẽ và tình yêu thương vô điều kiện của mẹ. Mẹ đã thức suốt đêm để chăm sóc và lo lắng cho con, nhưng ngôi sao không thể sánh bằng tình yêu của mẹ.
2) "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời."
Hình ảnh so sánh mẹ với ngọn gió để tạo ra hình ảnh mẹ luôn ở bên cạnh và mang lại sự dịu mát, an lành cho con. Mẹ là nguồn sức mạnh và hỗ trợ vững chắc trong cuộc sống của con.
Những hình ảnh so sánh này giúp ta cảm nhận được sự vĩnh cửu và tình yêu không đổi của người mẹ, đồng thời tôn vinh và ca ngợi tình mẫu tử đẹp đẽ.
Câu 4:
Quyển sách mà em được tặng là một quyển sách đẹp. Nó có bìa cứng và màu sắc tươi sáng. Trên bìa sách có hình ảnh và các họa tiết tinh tế. Trang sách được in trên giấy chất lượng cao, mịn màng và không bị nhòe. Các chữ in trên trang sách rõ ràng và dễ đọc. Quyển sách có nhiều hình ảnh minh họa và các đoạn văn được sắp xếp một cách hợp lý và thẩm mỹ. Ngoài ra, sách còn có một mùi hương mới và dễ chịu. Tổng thể, quyển sách đẹp là một tác phẩm nghệ thuật và mang lại cảm giác thích thú và hứng thú cho người đọc.
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)
nhân loại, nhân dân, nhân vật(người)
còn lại là lòng thương
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.: nhân loại ,nhân dân,nhân vật
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.:nhân đức,nhân ái,nhân hậu
(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)
Trong truyện Tấm và Cám , Tấm là nhân vật chính
Lan có tấm lòng nhân hậu,luôn giúp đỡ mọi người