Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nam Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 15:46

\(a,\) Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà (d) đi qua với mọi m

\(\Leftrightarrow y_0=\left(m+2\right)x_0+m\\ \Leftrightarrow mx_0+m+2x_0-y=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(2x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;-2\right)\)

Vậy \(A\left(-1;-2\right)\) là điểm cố định mà (d) đi qua với mọi m

\(b,\) PT giao Ox tại A và Oy tại B: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow\left(m+2\right)x=-m\Rightarrow x=-\dfrac{m}{m+2}\Rightarrow A\left(-\dfrac{m}{m+2};0\right)\Rightarrow OA=\left|-\dfrac{m}{m+2}\right|\\x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow B\left(0;m\right)\Rightarrow OB=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left|-\dfrac{m}{m+2}\right|\left|m\right|=1\\ \Leftrightarrow\left|-\dfrac{m^2}{m+2}\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{m^2}{m+2}=1\\\dfrac{m^2}{m+2}=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-m^2=m+2\\m^2=m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+m+2=0\left(vô.n_0\right)\\m^2-m-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Faker Viet Nam
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Đức
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
5 tháng 1 2017 lúc 15:04

a) Gọi A(xA;yA) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

=> yA = mxA + 1                              với mọi m

=> xA.m + 1 - yA = 0                        với mọi m

<=> xA = 0 và 1 - yA = 0

<=> xA = 0 ; yA = 1 Vậy A(0;1) 

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x^ 2 = mx + 1

<=> x 2 - mx - 1 = 0

Δ = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=> Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=> (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B

 ta có: xAxB = -1 < 0

=> xA ; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 3 2018 lúc 11:06

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Trinh
7 tháng 11 2017 lúc 12:15

Bài 3 làm sao v ạ?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Châu Loan
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 5 2015 lúc 20:15

a) Gọi A(xA;yA) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

=> yA = mxA + 1                với mọi m

=> xA.m + 1 - yA = 0        với mọi m

<=> xA = 0 và 1 - yA = 0

<=> xA = 0 ; yA = 1

Vậy A(0;1)

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
26 tháng 5 2015 lúc 20:23

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x2 = mx + 1 

<=> x2 - mx - 1  = 0 

\(\Delta\) = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=>  Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=>  (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B 

Theo Vi - et ta  có: xAxB = -1 < 0

=>   x; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung

Bình luận (0)
Trần Thị Hằng Nga
13 tháng 6 2020 lúc 15:31

Phần c giải như thế nào đấy ạ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Faker Viet Nam
Xem chi tiết
Faker Viet Nam
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hùng MInh
8 tháng 4 2022 lúc 23:10

aPt hoành độ giao điểm là x2=mx+1

<=>x2-mx-1=0

\(_{\Delta}\)=m2-4(-1)=m2+4\(\ge0\)\(\forall m\inℝ\)

=>đpcm

b viet=>x1x2=-1 => A và B nằm ở hai hướng khác nhau

tính (d) giao trục OY tại K

=>Soab=(OK.x1+OK.x2)/2 sau đó tính ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa