ʚℕℊℂℴɞ‏ཛཛཛ♥ℒℴѵe♥
Bài 1 : a)Thế nào là từ cùng âm khác nghĩa ? Cho ví dụ ?           b)Tìm 2 từ ghép có tiếng thơm đứng trước , chỉ các mức độ thơm khác nhau của hoa . Phân biệt nghĩa các từ vừa tìm đc . Bài 2 : Tìm và gạch dưới chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ trong 2 câu thơ sau :                                                          Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi                                                   Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương Bài 3:                                                    ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Sam
Xem chi tiết
Phan Tùng Dương
10 tháng 8 2018 lúc 8:12

thơm lừng

thơm nức

Phan Tùng Dương
10 tháng 8 2018 lúc 8:13

mình nghĩ đc 2 từ thui ak

Lê Thị Hà Linh
11 tháng 8 2018 lúc 14:50

4 từ đó là : thơm nồng nàn , thơm thoang thoảng , thơm dịu , thơm ngát

Nguyễn Phương Diệp
Xem chi tiết
ninja(team GP)
13 tháng 9 2020 lúc 9:24
Thơm lừng : Mùi thơm toả ra mạnh và rộng.Thơm ngát : Mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa.Thơm nức : Thơm sực lên, toả hương nồng khắp mọi nơi.Thơm thoang thoảng :Thoảng nhẹ qua , chỉ đủ cảm nhận được
Khách vãng lai đã xóa
Hằng Nè
26 tháng 11 2021 lúc 17:55

Xin lỗi tôi ko biết

nguyễn hữu phong
Xem chi tiết
Lê Phương Bảo Ngọc
14 tháng 6 2021 lúc 7:56

1. thơm lừng: mùi thơm tỏa ra mạnh và rộng

2. thơm ngát: mùi thơm dễ chịu, lan tỏa ra xa

3.thơm nức: mùi thơm sực lên, tỏa hương nồng ra khắp mọi nơi

4. thơm thoang thoảng: thoảng nhẹ qua, chỉ đủ cảm nhận được

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Duy
15 tháng 4 2022 lúc 21:59

đó là các từ:Thơm lừng : Mùi thơm toả ra mạnh và rộng.Thơm ngát : Mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa.Thơm nức : Thơm sực lên, toả hương nồng khắp mọi nơi.Thơm thoang thoảng :Thoảng nhẹ qua , chỉ đủ cảm nhận được. mình có giải nghĩa các từ luôn rồi đóhiha. chúc bạn ☘

Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 8 2023 lúc 20:35

Bài 2:

Bốn câu có từ "pha" được dùng với 4 nghĩa khác nhau:

- Cô ấy đang pha sữa.

- Cậu quên tắt đèn pha rồi.

- Nên pha trộn màu sắc đúng tỉ lệ thì vẽ mới đẹp.

- Viên pha lê ấy đẹp quá!

Bài 3:

a)

"Đậu tương": chỉ đến sự vật.

"Đất lành chim đậu": chỉ đến hành động.

"Thi đậu": chỉ đến tính chất.

b)

"Bò kéo xe": tên con vật.

"Hai bò gạo": số lượng.

"Cua bò": hành động.

c)

"Sợi chỉ": tên sự vật dùng để may đồ.

"Chiếu chỉ": văn bản thể hiện lệnh của nhà vua.

"Chỉ đường": hành động giúp đỡ.

"Chỉ vàng": số lượng vàng.

Bài 2:

An có một chiếc ly bằng pha lê. (một thứ quý giá)

Cốc nước này đã pha đường. (hoà trộn)

Mặt con mèo trong rất phê pha. (hưởng thụ)

Trong pha luỹ thừa, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. (một giai đoạn)

a, Đậu tương: Một loại hạt thuộc họ đậu

Đất lành chim đậu: trạng thái dừng chân của chim

Thi đậu: thi đỗ, được vào trường nào đó, có giải

b, Bò kèo xe: Con vật làm sức kéo

Hai bò gạo: đơn vị đo lường đong đếm gạo

cua bò: hành động di chuyển của cua

c, Sợi chỉ: là một loại sợi dùng trong may mặc

Chiếu chỉ: một văn bản của vua chúa ban, trong cung đình

Chỉ đường: Hành động hướng dẫn đường đi

Chỉ vàng: đơn vị đo lường vàng, trang sức

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
dang chung
Xem chi tiết
Vũ Yến Nhi
19 tháng 1 2022 lúc 9:29

đây là tiếng việt mà

 

dang chung
Xem chi tiết
๖²⁴ ɭo√є⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
26 tháng 8 2019 lúc 16:08

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

Bùi Thị Thùy Dương
26 tháng 8 2019 lúc 16:16

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

thúy chu
Xem chi tiết
htfziang
1 tháng 7 2021 lúc 15:34

-thơm nồng, thơm ngát, thơm nức, thơm thoang thoảng

Hok tốt!

M r . V ô D a n h
1 tháng 7 2021 lúc 15:35

4 từ ghép là : thơm phức, thơm nồng , thơm ngát, thơm nức