Trên bảng viết các số \(\frac{1}{2018};\frac{2}{2018};......;\frac{2017}{2018};\frac{2018}{2018}\)
Mỗi lần biến đổi bằng cách xóa đi hai số a,b bất kì và thay bằng số a+b-2ab.Hỏi sau 2017 lần thực hiện phép biến đổi thì trên bảng còn lại số nào?
Viết trên bảng các số \(-\frac{1}{2019};-\frac{2}{2019};-\frac{3}{2019};...;-\frac{2019}{2019}\). Mỗi lần ta xóa đi 2 số a,b rồi thay vào đó số a+3ab+b. Sau 2018 lần thực hiện như vậy, trên bảng chỉ còn lạ 1 số. Hỏi đó là số có giá trụ bằng bao nhiều? Vì sao?
Dễ thấy trong 2019 số trên có 1 số là \(-\dfrac{673}{2019}=-\dfrac{1}{3}\)
Khi xoá 1 số bất kì x khác -1/3 thuộc dãy số đó với số -1/3 ta được số mới là
\(x+3x.\dfrac{-1}{3}+\left(-\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{1}{3}\)
Như vậy, sau khi xoá đủ 2018 lần thì số còn lại vẫn là -1/3
Bạn An và Bình chơi một trò chơi,bạn An viết số 2019 lên bảng,bạn bình sẽ viết 2 số 2018 lên bảng,bạn An tiếp tục viết 22 số 2017 lên bảng,...Cứ số sau được viết sẽ kém số được viết ngay trước đó 1 đơn vị nhưng gấp đôi số lần viết.Thực hiện đến khi số được viết trên bảng là số 1 thì dừng lại.Chứng minh rằng khi đó tổng các số trên bảng sẽ nhỏ hơn 22020.
Viết trên bảng các số - 1/2019; - 2/2019; - 3/2019;...; - 2019/2019. Mỗi lần người ta xóa đi 2 số a,b rồi thay vào đó số a + 3ab + b. Sau 2018 lần thực hiện như vậy, trên bảng chỉ còn lại 1 số. Hỏi đó là số có giá trị bằng bao nhiêu? Vì sao?
(THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2018 L3 – MĐ 101). Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: nghìn tấn)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Tốc độ tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng khai thác.
B. Sản lượng thủy sản khai thác của nước ta tăng gần 1,47 lần, giai đoạn 2005 - 2014.
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2005 – 2014 luôn lớn hơn sản lượng thủy sản khai thác và gấp gần 1,17 lần vào năm 2014.
D. Tổng sản lượng thủy sản nước ta tăng khá nhanh qua các năm.
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:
- Tổng sản lượng thủy sản nước ta tăng khá nhanh qua các năm => D đúng.
- Tốc độ tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng khai thác (230,7% so với 146,9%) => A đúng.
- Sản lượng thủy sản khai thác của nước ta tăng gần 1,47 lần, giai đoạn 2005 – 2014 => B đúng.
- Sản lượng thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2008 - 2014 luôn lớn hơn sản lượng thủy sản khai thác và gấp gần 1,17 lần vào năm 2014 => C sai.
Chọn: C
Trên bảng có các con số 1,2,3,4,5,...,2018 . Thực hiện xóa hai số bất kỳ a và b và viết vào đó số a+b-2 .Hỏi số cuối cùng là số nào?
An và Bình chơi 1 trò chơi: An viết số 2019 lên bảng, Bình viết 2 số 2018 lên bảng, An viết tiếp 22 số 2017 lên bảng..., cứ số sau được viết sẽ kém hơn số được viết trước đó 1 đơn vị nhưng gấp đôi số lần viết. Thực hiện đến khi số được viết là số 1 thì dừng lại. CMR: khi đó tổng các số trên bảng nhỏ hơn 22020
An và Bình chơi 1 trò chơi: An viết số 2019 lên bảng, Bình viết 2 số 2018 lên bảng, An viết tiếp 22 số 2017 lên bảng..., cứ số sau được viết sẽ kém hơn số được viết trước đó 1 đơn vị nhưng gấp đôi số lần viết. Thực hiện đến khi số được viết là số 1 thì dừng lại. CMR: khi đó tổng các số trên bảng nhỏ hơn 22020
a, Cho x , y , z là các số thực thỏa mãn \(\left(x-y\right)\left(x-z\right)=1;y\ne z\). Chứng minh :
\(\frac{1}{\left(x-y\right)^2}+\frac{1}{\left(y-z\right)^2}+\frac{1}{z-x}^2\ge4.\)
b, Trên bảng ban đầu ghi số 2 và số 4 . Ta thực hiện cách viết thêm các số lên bảng như sau : nếu trên bảng đã có 2 số , a,b ; \(a\ne b\), ta viết thêm lên bảng số có giá trị là a + b + ab . Hỏi với cách thực hiện như vậy , trên bảng có thể suất hiện số 2016 được hay không ? Giải thích .
Trên bảng có viết 2010 số: 1, 2,……., 2010. Cho phép xóa hai số bất kỳ trong những số trên bảng và viết thêm một số bằng tổng của hai số đó(như vậy sau mỗi lần xóa thì các số được viết trên bảng giảm đi 1). Chứng tỏ rằng 2009 lần xóa trên bảng sẽ còn lại một số lẻ
Chào bạn, nếu bạn đã học nguyên lí bất biến thì có thể giải theo cách sau:
Coi mỗi số chắn là 1, mỗi số lẻ là -1. Theo bài ra, ta có:
Số số lẻ là: (2009 - 1) : 2 + 1 = 1005 (số)
Số số chẵn là: (2010 - 2) : 2 + 1 = 1005 (số)
Do vậy, tích của các số mình đã coi là (-1)1005.11005 = -1
Chúng ta có 3 trường hợp:
(a) Chọn ra 2 số chẵn, suy ra sau mỗi lần thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó là -1 (không thay đổi giá trị khi chia cho 1)
(b) Chọn ra 2 số lẻ, suy ra số số lẻ giảm đi 2 là số số chẵn tăng lên 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
(c) Chọn ra một số lẻ một số chẵn, số số lẻ không thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
Do đó, dù có thay đổi thế nào thì tích vẫn là -1, tức là khi còn lại một số trên bảng, tích vẫn là -1.
Vì thế số cuối cùng là số lẻ.
Chúc bạn học vui!
K.K.K
Anh học lớp 9 rồi mà cũng ko hiểu mày làm kiểu chi