Dựa vào chú thích, em cho biết thế nào là ca dao, dân ca
Đọc kĩ phần khái niệm Ca dao, dân ca (chú thích * trong SGK/35)
Thực hiện các yêu cầu sau vào vở bài soạn:
1. Trong bài ca dao “Thương thay thân phận con tằm…có người nào nghe”, em hiểu thế nào về cụm từ “thương thay”? Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh: con tằm, lũ kiến, hạc, cuốc trong bài ca dao ấy.
2. Em hiểu thế nào về cụm từ “châm biếm”?
3. Trong bài ca dao “Cái cò lặn lội bờ ao….đêm thừa trống canh”, theo em, bài ca dao ấy châm biếm đối tượng nào?
4. Hãy sưu tầm thêm một số bài ca dao thuộc 4 chủ đề (tình cảm gia đình; tình yêu quê hương, đất nước; than thân; châm biếm)
Ca dao, dân ca thường sử dụng nghệ thuật truyền thống. Con hãy cho biết:
- Thể thơ và mô típ ca dao thường sử dụng là gì?
- Biện pháp nghệ thuật nào ca dao thường xuất hiện trong ca dao?
- Ngôn ngữ ca dao là ngôn ngữ như thế nào?
3. Lấy ít nhất 03 bài ca dao để làm rõ cho câu (a), (b).
- Thể thơ: Lục bát
- Mô típ: Thân em,...
- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, Hoán dụ, nhân hóa
- Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.
3. Ba bài ca dao :
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
đọc ca dao sau:
đố ai đếm được lá rừng
đố ai đếm được mấy tầng trời cao
đố ai đếm được vì sao
đố ai đếm được công lao mẹ thầy
a)bài ca dao là lời ai nói với ai?dựa vào đâu mà em biết được điều đó ?
b) tình cảm,cảm xúc nổi bật được thể hiện qua bài ca dao là gì?
c)để thể hiện những nội dung và cảm xúc ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?hãy chira tác dụng của chung.
từ việc tìm hiểu các bài cadao trên em đã có những biện pháp ban đầu nào về ca dao dân ca?
a)Là lời của Bác Hồ.Nếu bạn hỏi tác giả của những câu thơ nói về Bác Hồ như nêu ở trên thì tôi chắc rằng bạn sẽ không nhận được câu trả lời thỏa đáng.Bởi đó là nhưng câu ca dao đã được lưu truyền từ rất lâu,mà đã là ca dao rất khó có thể xác định được tác giả.
b)công lao của Bác không phải chỉ cho một người được tự do, hạnh phúc, một thế hệ được tự do, hạnh phúc, mà cho nhiều thế hệ con cháu Việt Nam sau này, những người dân Việt Nam đi theo con đường Bác đã lựa chọn, được hy sinh vì đất nước cũng thấy tự hào và biết ơn Bác đã chỉ ra và lãnh đạo họ đấu tranh giành độc lập dân tộc, vậy thì lá rừng nào đếm được, vì sao nào đếm cho được?
Bày tỏ tình cảm với người phụ nữ, ca dao dân ca có những câu hát:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Trong chương trình Ngữ Văn 7, em đã học một bài thơ cũng bắt đầu bằng cụm từ “Thân em” như thế.
Câu 1: Đó là bài thơ nào? Của ai? Ghi lại chính xác bài thơ.
Câu 2: Bài thơ sử dụng thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ ấy.
Câu 3: Bài thơ em vừa chép có những lớp nghĩa nào?
Viết kết bài cho đề bài sau ''Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người .Ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu cảu tâm hồn quần chúng .Dựa vào hiểu biết của mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ nhận định trên."
tham khảo
Yêu quê hương còn biểu hiện cao hơn trong tình yêu nước, tự hào về đất nước: “Nực cười châu chấu đá xe. Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng”.Chính là cái tình yêu quê hương tha thiết mặn nồng từ xa xưa ấy đã tạo nên một nét rất đẹp trong truyền thống của người Việt Nam, đã là chất mem nên thơ nên nhạc, là động lực chủ yếu để dân tộc tồn tại trước bao lần ngoại xâm và nội chiến.
Thương thay thân phận con tằm.......... Dầu kêu ra máu có người nào nghe
Thân em ................. biết tấp vào đâu
Bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đau mà em đc biết điều đó?
Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
Để thể hiện nội dung ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng?
Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
Từ bài ca dao này, em hiều thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và phụ nữ nói riêng trong xã hội?
- dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ
- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...
- sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm
-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..
chúc bạn học tốt
1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau : a. Khái niệm ca dao, dân ca b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ ) 2. Đọc, hiểu văn bản : a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !” - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì? - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ? - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…) - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ? - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao? - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ? - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay? ( trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.) b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !” - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng ) - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ? - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?
Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này
Sorry
Nhưng mình sẽ cố gắng
SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ
vì câu trả lời đang đợi được duyệt