Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Chi Mai
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
28 tháng 11 2016 lúc 19:24

Cảnh quan Châu Á phân hoá từ Bắc xuống Nam rất rõ rệt, nguyên nhân là do lãnh thổ Châu Á rất rộng lớn, kéo dài từ Bắc xuống Nam, dẫn đến việc khí hậu Châu Á cũng phân chia rõ rệt theo nhiều đới khí hậu khác nhau, hình thành nhiều kiểu cảnh quan khác nhau.

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
BW_P&A
25 tháng 9 2016 lúc 22:17

a) Vì trải dải trên nhiều vĩ tuyến

b) Vì mở rộng trên nhiều kinh tuyến và có địa hình núi cao

Kudo Shinichi
5 tháng 10 2016 lúc 13:16

a) Vì châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ và có nhiều đới khí hậu.

b) Vì châu Á có diện tích rộng lớn

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 1 2019 lúc 1:56

Sự thay đổi của các cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến  40 ° B  là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể:

- Vùng gần bờ biển phía đông, do khí hậu ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.

- Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải

Huỳnh Minh Phát
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
5 tháng 1 2017 lúc 15:16

Theo vĩ tuyến 40 độ bắc, từ tây sang đông châu á có những cảnh quan tự nhiên :
- rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
- thảo nguyên
- hoang mạc và bán hoang mạc
- cảnh quan núi cao, ;xa van và cây bụi ; rưng lá kim
- đài nguyên ; rừng nhiệt đới ẩm
- rừng cận nhiệt đới ẩm
- rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
.sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB40oBlà do :
- lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
-lãnh thổ rộng lớn có nhiều núi và sơn nguyên cao
\Rightarrow theo sự phân hoá của khí hậu

Đinh Bạt Tuân
11 tháng 9 2018 lúc 20:07

- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.

- Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp.

Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên. Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc. Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao. Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
Đoàn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
15 tháng 2 2019 lúc 13:07

Hỏi đáp Địa lý

Hoang Anh Do
Xem chi tiết
giang nguyễn
20 tháng 5 2016 lúc 21:00

*Đồng rêu thuộc khu vực cận vòng cực Bắc rất lạnh

*Rừng lá kim thuộc khu vực cận ôn đới lục địa lạnh

*Rừng hỗn giao , rừng là rộng thuộc khu vực ẩm dần

*Thảo nguyên, nửa hoang mạc phát triển khí hậu ôn đới lục địa sâu sắc

 

Vu Kim Ngan
11 tháng 5 2018 lúc 20:14

- Thảm thực vật của khu vực Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ở khu vực phía Bắc là đồng rêu, xuống những vĩ độ thấp hơn về phía nam là rừng lá kim, tiếp đến là rừng hỗn giao giữa rừng lá kim và rừng lá rộng. Hết rừng hỗn giao là rừng lá rộng, tiếp đến là thảo nguyên và cuối cùng ở phía nam là thảm thực vật nửa hoang mạc.

- Có sự phân bố như vậy vì: Khí hậu của Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam có khí hậu ấm hơn, mùa đông ngắn dần. Riêng phần phía Nam do khí hậu khô khan, ít mưa nên thảm thực vậ rừng lá rộng dần thay bằng thảo nguyên và thảm thực vật nửa hoang mạc.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
3 tháng 6 2017 lúc 16:09

Trả lời:

- Phía bắc là đồng rêu, do khí hậu lạnh.

- Về phía nam có rừng lá kim và rừng hỗn giao, do khí hậu ôn đới lục địa.

- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.

- Xuống phía nam có thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).

Hiiiii~
3 tháng 6 2017 lúc 16:14

Trả lời:

- Phía bắc là đồng rêu, do khí hậu lạnh.

- Về phía nam có rừng lá kim và rừng hỗn giao, do khí hậu ôn đới lục địa.

- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.

- Xuống phía nam có thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).

Bình Trần Thị
3 tháng 6 2017 lúc 19:25

- Phía bắc là đồng rêu, do khí hậu lạnh giá quanh năm , tiếp theo rừng lá kim do khí hậu ôn đới lục địa

- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.

- Thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 2 2018 lúc 11:31

- Phía bắc là đồng rêu, do khí hậu lạnh giá quanh năm , tiếp theo rừng lá kim do khí hậu ôn đới lục địa

- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.

- Thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).

Miyano Rikka
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
8 tháng 9 2017 lúc 15:21

Đó là do sụ thay đổi của khí hậu. Khi đi từ Bắc xuống Nam thì ta sẽ lần lượt có các vùng khí hậu là địa cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo, tùy loại thời tiết mà sẽ có loại sinh vật có khả năng thích nghi với thời tiết đó xuất hiện

Nguyễn Thị Yến Nhi
25 tháng 9 2017 lúc 19:47

Vì Châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ , có nhiều đới khí hậu và Châu Á có diện tích rộng

Kiriya Aoi
29 tháng 9 2017 lúc 9:56

- Do sự phân hóa của nhiều đới khí hậu ( Châu Á là châu lục có đầy đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất )

- Lãnh thổ rộng lớn

- Địa hình phức tạp

- Phía Đông giáp biển, phía Tây giáp lục địa