Trong câu "Bà chài tóc cho em.",bộ phận chủ ngữ là ?
nhớ kết bạn với mk nhé !
Dấu phẩy sau có tác dụng gì?
giặc đến nhà,đàn bà cũng đánh
a.Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
c.Ngăn cách các bộ phần làm chủ ngữ trong câu
d.Ngăn cách các bộ phận làm vị ngữ trong câu
Câu này đáp án b nhé bạn.
k cho mình để mình có sp đầu tiên nhé.
hok tốt
Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì ? em vừa tìm được.
a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
b) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
c) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
d) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Xác định bộ phận trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong câu Tối hôm ấy khi chiến mang diều đi bà lại lần ra chõng làm
Trạng ngữ: Tối hôm ấy
Chủ ngữ: Chiến
Vị ngữ: Mang diều đi bà lại lần ra chõng làm
Trạng ngữ : Tối hôm ấy
Chủ ngữ : Chiến
Vị ngữ : Mang diều đi bà lại lần ra chõng làm
Đáp án đây nha !
Trạng ngữ: Tối hôm ấy
Khi Chiến mang diều đi
Chủ ngữ:bà
Vị ngữ:lại lần ra chõng làm
Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu vừa tìm được. (Có thể dùng thêm dấu gạch chéo / để phân tách bộ phận của chủ ngữ và vị ngữ) Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đe4én nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.
Câu nào đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
A. Hình ảnh bà //ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
B. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa //mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
C. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng //nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
D. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành //còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
1Phân tích cấu tạo những câu sau( trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ...):
a.Trong căn phòng ấy, mỗi lần được bà chải tóc , để thêm thú vị, tôi đều kể một câu chuyện vui.
b.Dù bận, mẹ vẫn lo cho em trong khi còn rất nhiều công việc.
c.Tôi chờ bạn nơi cuối con đường.
d.Tôi vẫn luôn nhớ kỉ niệm này, đó là một kỉ niệm hằn sâu vào kí ức tôi trong năm trước.
e.Tuy nhiên, tôi không mệt.
f.Một tấc đất là một tấc vàng.
a.Trong căn phòng ấy/, mỗi lần được bà chải tóc /, để thêm thú vị/, tôi /đều kể một câu chuyện vui.
TN 1 TN2 VN1 CN VN2
b.Dù bận, mẹ /vẫn lo cho em trong /khi còn rất nhiều công việc.
CN VN TN
c.Tôi /chờ bạn nơi cuối con đường.
CN VN
d.Tôi /vẫn luôn nhớ kỉ niệm này, /đó là một kỉ niệm hằn sâu vào /kí ức tôi/ trong năm trước.
CN 1 VN 2 VN2 CN2 TN
e.Tuy nhiên,/ tôi/ không mệt.
TN CN VN
f.Một tấc đất /là một tấc vàng.
CN CN
Học tốt ~~~~~~
cho mik hỏi, mỗi lần được bà chải tóc các bạn nói là trạng ngữ , vậy đó là trạng ngữ chỉ gì?
Tìm 3 câu thành ngữ ( tục ngữ) nói về tình cảm gia đình
Hộ mk với!!!!
Mk cần gấp lắm!!!!!!!!
Sáng mai mk phải nộp bài rồi!!!!!!!!!!!!!!!
Ai làm đúng mk tick cho
Nhớ gửi cả lời mời kết bạn với mk nhé
1.Chim Khôn đạu nóc nhà quan,
Trai khôn tìm vợ,gái ngoan tìm chồng
2.Chồng như đó,vợ như hom
3.Chồng đẹp,vợ đẹp những nhìn mà no
1. Lên non mới biết non cao,
Nuôi con mới biết công lao mẹ, thầy.
2. Con người có cố, có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn.
3. Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
4. Con có cha như nhà có nóc.
Câu 1: dấu phẩy trong câu: "Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó." có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Các vế câu ghép: "Tuy trời nắng nóng nhưng các bác nông dân vẫn ra đồng làm việc." được nối với nhau bằng cách:
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu
B. Nối bằng 1 quan hệ từ
C. Nối bằng cặp quan hệ từ
D. Nối bằng dấu câu và quan hệ từ
Bộ phận vị ngữ trong câu: “Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa.” là những từ ngữ nào?.
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa
Vị ngữ 1: có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa
Vị ngữ 2: nghèo, không có tiền chữa
Vì câu có quan hệ từ nên câu này có 2 chủ ngữ và 2 vị ngữ
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa
Câu trả lời
Vị ngữ 1: có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa