Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Tạ Vũ Hoàng Nam
Xem chi tiết
Bùi Nhị Huynh
4 tháng 8 2017 lúc 22:30

              k truoc roi giai sau

_ɦყυ_
4 tháng 8 2017 lúc 22:31

vì ƯCLN(a,b)=6

=>a=6k,b=6q(k,q thuộc N, ƯCLN(k,q)=6).

Mà a.b=216

=>6k.6q=216

=>k.q=216:36=6

Lại có:ƯCLN(k,q)=6

*)Nếu k=1 thì q =6=>a=6,b=36

*)Nếu k=2 thì q =3=>a=12,b=18

*)Nếu k=3 thì q=2=>a=18,b=12

*)Nếu k=6 thì q=1=>a=36,b=6

Vậy(a,b)=(6,36)=(12,18)=(18,12)=(36,6).

Chúc bạn học tốt.

Thành Long
4 tháng 8 2017 lúc 22:34

VÌ UCLN (a,b)=6 nên a=6k ,b=6h (k,h thuộc N ; UCLN (k,h)=1)

Lại có a.b=216 =>6k.6h=216

                     <=>k.h=216/36=6

mà UCLN (k,h)=1

+Nếu k=1 thì h=6=>a=6;b=36

+Nếu k=6 thì h=1=>a=36;b=6

+Nếu k=2 thì h=3=>a=12;b=18

+Nếu k=3 thì h=2=>a=18;b=12

Hồ Anh Tú
Xem chi tiết
thu trang
Xem chi tiết
OoO_TNT_OoO
24 tháng 9 2017 lúc 18:41

Đặt 2 số đó là a , b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên:
a=6*x (1)
b=6*y (2)
Mà ƯCLN(x,y)=1 (3)
a.b=6.x.6.y=864
a.b=36.x.y =864
=>x.y=864:36=24 (4)
Từ (3) và (4) => x.y = 3.8
Thay vào (1) và (2) ta được a=18 , b=48
:confused::confused::confused::confused:

thu trang
24 tháng 9 2017 lúc 18:44

Bạn còn cách khác ko ?

thu trang
24 tháng 9 2017 lúc 18:45

Cách này mk thấy ko hay lắm 

Nguyễn Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 11 2017 lúc 17:54

Vậy: a=12

       b=2

Vì: BCNN(12,2)= 2.2.3= 12 => BC(12,2)= B(12)= {0; 12; 24; 36; ...}

UCLN(12,2)= 2.3= 6 => UC(12,2)= U(6)= {1; 2; 3; 6}

dragonball
Xem chi tiết
Băng Dii~
17 tháng 11 2016 lúc 14:29

ƯCLN(a;b)=3750:150=25

Ta có: a=25.m và b=25.n với ƯCLN(m;n)=1

mặt khác: a.b=3750 \(\Rightarrow\)25.m.25.n= 3750 hay m.n=6

Nếu m=1 và n=6 thì a=25 và b=150

Nếu m=6 và n=1 thì a=150 và b=25

nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 12 2017 lúc 15:40

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

TAKASA
14 tháng 8 2018 lúc 22:21

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

Hoàng Lê Na
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
11 tháng 3 2020 lúc 9:01

- Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a và b ta có:

  \(a+b=162\)và \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)

- Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=18m\\b=18n\end{cases}}\)\(\left(m,n\right)=1\)

- Ta có: \(a+b=162\)( * )

- Thay \(a=18m,\)\(b=18n\)vào biểu thức ( * )

- Ta lại có: \(18m+18n=162\)

           \(\Leftrightarrow18.\left(m+n\right)=162\)

           \(\Leftrightarrow m+n=\frac{162}{18}=9\)

- Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị:

\(m\)     \(n\)      \(a\)       \(b\)
\(1\)\(8\)\(18\)\(144\)
\(2\)\(7\)\(36\)\(126\)
\(4\)\(5\)\(72\)\(90\)
\(5\)\(4\)\(90\)\(72\)
\(7\)\(2\)\(126\)\(36\)
\(8\)\(1\)\(144\)\(18\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(18,144\right);\left(36,126\right);\left(72,90\right);\left(90,72\right);\left(126,36\right);\left(144,18\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Hoàng Anh
11 tháng 3 2020 lúc 9:03

- Mình không để ý đề bài có a và b các bạn đừng để ý đến cách gọi nha ^_^

Khách vãng lai đã xóa
Đào Hoàng Việt
Xem chi tiết