Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Duy Phương
Xem chi tiết
Đặng Đúc Lộc
Xem chi tiết
kimochi
21 tháng 2 2019 lúc 15:12
TA CÓ A>\(\frac{2010}{2009^2+1+2008}\) +\(\frac{2010}{2009^2+2+2007}\) +...+\(\frac{2010}{2009^2+2009}\)                                                     \(\Rightarrow\)A>2009.\(\frac{2010}{2009^2+2009}\)\(\Rightarrow\)A>\(\frac{2009.2010}{2009.2010}\) \(\Rightarrow\) A>1   (1)                                                                         2.TA CÓ A<\(\frac{2010}{2009^2}\) +\(\frac{2010}{2009^2}\) +...+\(\frac{2010}{2009^2}\)                                                                                               \(\Rightarrow\) A<2009.\(\frac{2010}{2009^2}\) \(\Rightarrow\) A<\(\frac{2010}{2009}\) <2 \(\Rightarrow\) A<2     (2)                                                                                          TỪ (1) VÀ (2) SUY RA 1<A<2 .VẬY A KHÔNG PHẢI SỐ NGUYÊN DƯƠNG    (dpcm)
Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
Bakalam
23 tháng 5 2016 lúc 9:56

mỗi  số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15

Nguyễn Duy Trọng
23 tháng 5 2016 lúc 10:05

ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1

hay tong tren be hon 15

nguyen thi thu
Xem chi tiết
nguyen thi thu
24 tháng 2 2015 lúc 20:36

minh lam duoc roi . cach viet phan so ban bam vao o mau vang o cuoi trang .cu di con chuot xuong cuoi trang thi thay 1 o vang , vao xem huong dan la biet ngay ma.

nguyễn trần mạnh đoàn
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
3 tháng 9 2017 lúc 21:04

Bài 1 :

a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c

=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.

=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).

-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB

=> MI// BG; MI=1/2. BG.

-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.

+) NK là đường trung bình tam giác BGC.

+) MK là đường trung bình tam giác EBC.

=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG

và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC

-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).

-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm). 

Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.

-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.

=> góc HGA+góc EAG=180 độ. 

-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.

=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.

=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).

=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.

=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.

-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định. 

-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.

=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.

~Su~
3 tháng 9 2017 lúc 21:02

xin lổi 

em mới hc lớp 6 à

nguyễn trần mạnh đoàn
3 tháng 9 2017 lúc 21:03

dua nhau ak

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
lâm phạm khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
10 tháng 6 2020 lúc 17:29

\(B=\frac{2008+2009+2010}{2009+2010+2011}\)

\(=\frac{2008}{2009+2010+2011}+\frac{2009}{2009+2010+2011}+\frac{2010}{2009+2010+2011}\)

\(< \frac{2008}{2009}+\frac{2009}{2010}+\frac{2010}{2011}=A\)

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
10 tháng 6 2020 lúc 17:31

\(B=\frac{2008+2009+2010}{2009+2010+2011}\)

\(=\frac{2008}{2009+2010+2011}=\frac{2009}{2009+2010+2011}=\frac{2010}{2009+2010+2011}\)

\(< A=\frac{2008}{2009}+\frac{2009}{2010}+\frac{2010}{2011}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Long
Xem chi tiết
Hoàng Thanh
28 tháng 2 2018 lúc 21:40

a) A= 1/2010+1+2/2009+1+3/2008+1+...+2009/2+1+1

  = 2011/2010+20011/2009+2011/2008+...+2011/2+2011/2011

  = 2011(1/2+1/3+1/4+...+1/2011)

Ta có: B= 1/2+1/3+1/4+...+1/2011

suy ra A/B= 2011

Shisui Uchiha
13 tháng 3 2018 lúc 21:33

=1/2010

\(\frac{A}{B}\)=2011

Khách vãng lai đã xóa