Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 12 2021 lúc 18:22

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot6}{12+6}=4\Omega\)

\(R_{34}=R_{tđ}-R_{12}=10-4=6\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{34}}=\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_4=8\Omega\)

Quân Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
9 tháng 7 2023 lúc 12:54

a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)

b)  Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

c)TH1 đoạn mạch mắc nt

Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)

Vì R1, R2, R3 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:

\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:

\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:

\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)

TH2 đoạn mạch mắc //

Vì R1, R2, R3 mắc //

\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)

Tron N26
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
5 tháng 1 2021 lúc 17:58

                                    Giải

a.   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :

          \(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)

      \(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :

            \(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

      Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_3=I_{12}=1A\)

        \(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)

      Vì \(R_1//R_2\) nên :

          \(U_{12}=U_1=U_2=10V\)

     CĐDĐ qua mỗi ĐT là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

           \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

 
anhnguyen_ami
Xem chi tiết
trương khoa
2 tháng 9 2021 lúc 9:55

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\)

\(R_{34}=R_3+R_4=3+5=8\left(\Omega\right)\)

\(R_{345}=\dfrac{R_5R_{34}}{R_5+R_{34}}=\dfrac{8\cdot8}{8+8}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_{12}+R_{345}=2+4=6\left(\Omega\right)\)

\(I_{12}=I_{345}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

\(U_1=U_2=U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=2\cdot2=4\left(V\right)\)

\(U_5=U_{34}=U_{345}=I_{345}\cdot R_{345}=2\cdot4=8\left(V\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)

\(I_3=I_4=I_{34}=\dfrac{U_{34}}{R_{34}}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)

 

Trương Khánh Vy
Xem chi tiết
Phan Đăng Khôi
Xem chi tiết
Phạm Lê Nguyên
12 tháng 11 2021 lúc 8:49

bó tay nhé bạn lên google mà tra

Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
12 tháng 11 2021 lúc 8:54

a. R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)

b. U=U1=U2=15VU=U1=U2=15V(R1//R2)

{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A

c. ⎧⎪⎨⎪⎩Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5{Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5

Khách vãng lai đã xóa
Huy Pham
Xem chi tiết
Lê Hoàng Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Đan linh linh
24 tháng 11 2016 lúc 17:25

a .Rtđ 12 = R1 + R2 = 14 +16 = 30 ôm

=> Rtđ ab= Rtđ 12 . R3 / Rtđ 12 + R3 = 15 ôm

b. Ta có CT : R = U/I

=> I = Uab / Rtđ ab = 45/15= 3A

U = R.I

 

 

Đan linh linh
24 tháng 11 2016 lúc 17:26

cho mk hỏi : U1 với U2 là U của R nào zậy

đểmk giải ~

Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Đặng Quang Vinh
16 tháng 12 2021 lúc 20:09

R1 R2 R3 \(U_1=18\Omega\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{6}=3A\)

\(\Rightarrow I_{23}=3A\) ta lại có \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\Omega\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}.R_{23}=3.10=30V\)

\(\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=30V\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=2A\) và \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=1A\)

trương khoa
16 tháng 12 2021 lúc 20:09

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=3\cdot10=30\left(\Omega\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{15}=2\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\)