Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Trí Tô
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết
Arima Kousei
9 tháng 4 2018 lúc 12:19

Xét : \(\sqrt{2}x+x^2=0\)

\(\Rightarrow x.\left(\sqrt{2}+x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{2}+x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt nha !!!! 

Jenny phạm
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn cư...
10 tháng 3 2019 lúc 15:28

Ta có: \(a=1-\sqrt{2};b=-1;c=\sqrt{2}\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4\sqrt{2}\left(1-\sqrt{2}\right)\)

\(=1-4\sqrt{2}+8\)

\(=9-4\sqrt{2}\)

\(=\left(2\sqrt{2}-1\right)^2>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=2\sqrt{2}-1\)

Vì \(\Delta>0\) nên đa thức có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1-2\sqrt{2}+1}{2\left(1-\sqrt{2}\right)}=\frac{3-\sqrt{2}}{7}\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1+2\sqrt{2}-1}{2\left(1-2\sqrt{2}\right)}=\frac{-4-\sqrt{2}}{7}\)

Vậy đa thức đã cho có 2 nghiệm \(x_1=\frac{3-\sqrt{2}}{7};x_2=\frac{-4-\sqrt{2}}{7}\)

linh chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 20:06
Ta có a = √3 - √(3-√12 +1) = √3 - √(3 - 2√3 + 1) = √3 - √3 + 1 = 1 Thế vào ta có 1-17+m=0 => m=16
Phước Nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 20:02

Ta có:

\(a=\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{13-2\sqrt{12}}}=\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{12}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{12}+1}=\sqrt{3}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}-\sqrt{3}+1\)

nên  \(a=1\)

Vì  \(a\)  là nghiệm của đa thức  \(P\left(x\right)\)  nên  nhất định rằng  \(P\left(x\right)\)  sẽ chứa một nhân tử chung có dạng  \(a-1\)

Ta biểu diễn lại đa thức  \(P\left(x\right)\) như sau:

\(P\left(x\right)=x^9-17x^8+m=\left(a-1\right)A\) 

\(\Rightarrow\)  \(P\left(1\right)=1^9-17.1^8+m=\left(1-1\right)A=0\)

Hay nói cách khác, ta suy ra được  \(m=16\)

Duy anh
Xem chi tiết
Duy anh
30 tháng 4 2022 lúc 15:42

giúp mình với

 

꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
30 tháng 4 2022 lúc 15:45

Mk chụp hình nhé!

꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
30 tháng 4 2022 lúc 15:46

Đc ko bn!

Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:29

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
15 tháng 4 2018 lúc 13:13

Ta có : 

\(x^2+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2=-\sqrt{3}\)

Lại có :  \(x^2\ge0\) ( với mọi x ) 

Mà \(-\sqrt{3}< 0\)

Suy ra : \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy đa thức \(x^2+\sqrt{3}\) vô nghiệm 

Chúc bạn học tốt ~ 

Arima Kousei
15 tháng 4 2018 lúc 13:07

Ta có : 

Xét : \(x^2+\sqrt{3}=0\)

\(\Rightarrow x^2=0-\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x^2=-\sqrt{3}\)

Mà  \(x^2\ge0\Rightarrow x^2\ne-\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x^2+\sqrt{3}\)không có nghiệm 

Chúc bạn học tốt !!! 

Huy Hoàng
15 tháng 4 2018 lúc 13:22

Ta có \(f\left(x\right)=x^2+\sqrt{3}\)

Khi f (x) = 0

=> \(x^2+\sqrt{3}=0\)

=> \(x^2=-\sqrt{3}\)

=> \(x\in\varnothing\)(vì \(x^2\ge0\)với mọi giá trị của x)

Vậy f (x) vô nghiệm.

nguyễn huệ
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
9 tháng 5 2017 lúc 17:41

\(x^2+4x+7=0\)

Mình áp dụng theo định lý Viet vì bài này đa thức không có nghiệm :

Các nghiệm của đa thức : \(x_1;x_2\)

Tổng của nghiệm : 

\(x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-4\)

Tích của nghiệm :

\(x_1\cdot x_2=\frac{c}{a}=7\)

\(\Rightarrow\)Vô nghiệm

Đinh Đức Hùng
9 tháng 5 2017 lúc 18:14

Ta thấy : \(x^2+4x+7=\left(x^2+4x+4\right)+3=\left(x+2\right)^2+3\ge3\forall x\)

\(\Rightarrow\) đa thức trên vô nghiệm 

nhok ma kết
9 tháng 5 2017 lúc 18:15

hơi khó hỉu có thể giảng  từng buocs đc ko